ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 5014/QĐ-UBND | Thanh Hóa, ngày 30 tháng 11 năm 2015 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Hành động Quốc gia về việc “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ Công văn số 8113/BNN-HTQT ngày 02/10/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc xây dựng văn kiện chương trình Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ; Công văn số 2223/DALN-FCPF ngày 02/11/2015 của Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp về việc Thông tin PRAP phục vụ xây dựng văn kiện Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ; Công văn số 2251/DALN-VFD ngày 04/11/2015 về việc Đề nghị trình UBND tỉnh phê duyệt đề cương Kế hoạch hành động Redd+ cấp tỉnh tại Thanh Hóa;
Căn cứ Quyết định số 1320/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chính sách chi trả DVMTR và Chương trình Redd+ tỉnh Thanh Hóa;
Căn cứ Công văn số 9070/UBND-NN ngày 07/12/2012 của UBND tỉnh Thanh Hóa về đăng ký tham gia các Chương trình, dự án Redd+ quốc gia, UN-Redd và của các tổ chức quốc tế để triển khai thực hiện Quyết định 799/QĐ-TTg trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 245/TTr-SNN&PTNT ngày 24/11/2015 về việc phê duyệt Đề cương Kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020”,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Đề cương Kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020” với các nội dung chủ yếu sau:
1. Tên Kế hoạch: Kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020” (sau đây gọi tắt là PRAP).
2. Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa.
3. Phạm vi thực hiện: Toàn bộ diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh, trong đó ưu tiên tại các địa phương có tiềm năng thực hiện các hoạt động REDD+.
4. Mục tiêu kế hoạch: Đáp ứng các yêu cầu về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh; Đảm bảo việc thực hiện Chương trình hành động Quốc gia về “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định 799/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ.
5. Nội dung kế hoạch: Theo quy định của Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ tại Công văn số 2223/DALN-FCPF ngày 02/11/2015 của Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT (chi tiết có phụ lục kèm theo).
6. Sản phẩm: Kế hoạch PRAP được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt, kèm theo tập dữ liệu Bản đồ phân vùng ưu tiên thực hiện REDD+ tỉnh Thanh Hóa; các báo cáo chuyên đề về: Phân tích không gian xác định khu vực tiềm năng/ưu tiên thực hiện các hoạt động REDD+; báo cáo xác định các giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu mất rừng và suy thoái rừng; báo cáo khung giám sát, báo cáo, thẩm định (MRV) trong quá trình thực hiện PRAP.
7. Trình tự và thời gian thực hiện:
7.1. Trình tự thực hiện
- Điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu, bản đồ, ảnh vệ tinh; các chương trình, chính sách phát triển kinh tế, nông nghiệp và lâm nghiệp qua các thời kỳ 1990-2015; đánh giá các tài liệu thu thập; chuẩn hóa bản đồ và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ.
- Phân tích không gian và xác định khu vực tiềm năng thực hiện hoạt động REDD+; đánh giá lập kế hoạch thực hiện các giải pháp can thiệp hạn chế mất rừng, suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng; xây dựng đường phát thải tham chiếu;
- Lập kế hoạch nâng cao năng lực và phát triển thể chế quản lý, chính sách; đề xuất các cơ chế quản lý tài chính, chia sẻ lợi ích, khuyến khích/hỗ trợ chủ rừng thực hiện REDD+; xây dựng các biện pháp an toàn về môi trường và xã hội trong REDD+ cho các hoạt động được xác định trong kế hoạch REDD+.
- Xây dựng khung giám sát các hoạt động kế hoạch REDD+. Phân tích các bên liên quan trong thực hiện REDD+ tại địa phương.
- Báo cáo và trình duyệt kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Thanh Hóa.
7.2. Thời gian trình phê duyệt: Năm 2016.
8.1. Từ nguồn hỗ trợ của Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (hỗ trợ chuyên gia tư vấn trong nước và quốc tế)
8.2. Nguồn từ Ngân sách tỉnh: Các khoản chi phí cho việc lập kế hoạch (ngoài sự hỗ trợ của dự án Rừng và Đồng bằng).
Điều 2. Căn cứ Điều 1 Quyết định này, các đơn vị sau đây có trách nhiệm:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng (đơn vị đầu mối) phối hợp với đơn vị tư vấn và các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tổ chức triển khai thực hiện các bước công việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tiến độ được giao.
- Sở Tài chính hướng dẫn đơn vị đầu mối lập dự toán, tổ chức thẩm định, tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt nguồn kinh phí thực hiện.
- Các sở, ngành, đơn vị và địa phương có liên quan theo chức năng nhiệm vụ của mình phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các chuyên gia tư vấn triển khai thực hiện.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Chủ tịch UBND các huyện; Giám đốc Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, Thủ trưởng các ngành, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | KT. CHỦ TỊCH |
NỘI DUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG “GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THÔNG QUA NỖ LỰC HẠN CHẾ MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG, QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG, BẢO TỒN VÀ TĂNG CƯỜNG TRỮ LƯỢNG CÁC BON RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020” - GỌI TẮT LÀ PRAP
(Kèm theo Quyết định số: 5014/QĐ-UBND ngày 30/11/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh)
Tóm tắt PRAP | |||||||||||||
Kỳ lập kế hoạch: 2016 - 2020 | |||||||||||||
Mục đích PRAP:
PRAP cần nêu rõ các hoạt động nhằm giảm phát thải | Mục tiêu PRAP: 1. 2. 3. | ||||||||||||
Vùng Dự án | PRAP yêu cầu phải lập theo Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt của UBND Tỉnh: Số | ||||||||||||
Các huyện: (Số lượng và tên) | |||||||||||||
Các xã: (Số lượng và tên) |
| ||||||||||||
Ngày bắt đầu thực hiện PRAP và ngày kết thúc: | |||||||||||||
Mô tả sơ lược về kế hoạch Tóm tắt tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Tóm tắt về tài nguyên rừng và giao đất lâm nghiệp Tóm tắt về tình hình mất rừng và suy thoái rừng Tóm tắt các biện pháp can thiệp Tóm tắt các tham vấn | |||||||||||||
Tóm tắt vốn đầu tư và nguồn |
| ||||||||||||
|
| ||||||||||||
Tổ chức thực hiện | |||||||||||||
| |||||||||||||
Từ 3-5 trang | |||||||||||||
A. Thông tin cơ bản 1. Địa bàn thực hiện PRAP và thực trạng tài nguyên rừng: - Xác định vùng PRAP, tóm tắt tài nguyên rừng (diện tích, quy mô, loại rừng, tóm tắt nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng của vùng PRAP) - Cách tiếp cận PRAP (cấp cơ sở, từ dưới lên) 2. Vị trí, diện tích các loại rừng chính và diễn biến tài nguyên rừng - Danh sách và diện tích ba loại rừng theo chủ quản lý. -Tóm tắt các diện tích rừng có giá trị bảo tồn cao (đặc biệt là bên ngoài khu vực rừng đặc dụng và hoặc là khu vực có giá trị đa dạng sinh học) - Tình trạng mất rừng và suy thoái rừng (chi tiết cụ thể về các nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng) 3. Các ưu tiên trong PRAP
| |||||||||||||
4. Bối cảnh tổ chức thể chế - Các tổ chức chính và vai trò trong PRAP vv. - Điều phối liên ngành: Lồng ghép PRAP với Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPTKTXH), Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển Rừng (KHBVVPTR), Kế hoạch Hành động Biến đổi Khí hậu, lồng ghép với Chương trình Nông thôn mới, Tóm tắt các cuộc tham vấn với các bên tham gia. - Các ưu tiên KHPTKTXH
- Kế hoạch Hành động Biến đổi Khí hậu
5. Tình hình kinh tế xã hội - Sự tham gia /tham vấn các bên tham gia - Các dịch vụ xã hội và tình trạng đói nghèo (lưu ý các ưu tiên và vấn đề KHPTKTXH) - Thu hút và sự tham gia của người dân tộc thiểu số - Các vấn đề giới - Quy trình Cơ chế Giải quyết Khiếu nại (GRM), đối với PRAP, cách triển khai và điều phối 6. Đánh giá về tình hình giao đất giao rừng và sử dụng đất: Đánh giá quyền sử dụng đất và tình hình giao đất giao rừng (FLA) (tóm tắt các kết quả đánh giá đất đai) 7. Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản (FLEGT) - Quản trị rừng của tỉnh; - Kinh nghiệm thực hiện FLEGT tỉnh; - Cách đưa FLEGT vào thực thi 8. Đánh giá Môi trường và Xã hội chiến lược (SESA) và Khung Đánh giá Môi trường và Xã hội (ESMF) trong PRAP Đánh giá về tác động và giảm thiểu và chính sách an toàn tương tự nhau cho sáu tỉnh, sẽ do BQLDA TW thực hiện Toàn bộ phần tóm tắt không quá 10 trang | |||||||||||||
B. Các nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng, các vấn đề và Chiến Iược/Giải pháp Giảm Phát thải (Phân tích các tồn tại và đề xuất các giải pháp trong bối cảnh yêu cầu ERPD, REDD+ và giảm phát thải) 1. Danh sách các nguyên nhân được xếp hạng theo mức độ nghiêm trọng
2. Các vấn đề và hoạt động cụ thể tại địa bàn - Địa bàn ưu tiên thực hiện REDD+ - Các hoạt động chương trình Giảm Phát thải Ưu tiên (tài liệu hỗ trợ trình bày trong phần Phụ lục) |
C. Cách tiếp cận PRAP (Các mục tiêu quản lý) Bảng 1. Tóm tắt cách tiếp cận PRAP nhằm giảm phát thải
D. Các hoạt động cụ thể Bảng 2. Mô tả cụ thể các hoạt động (xem bảng 1) Đề xuất 3 hợp phần chính 1. Quản lý Rừng (bao gồm quản lý rừng bền vững, quản lý rừng cộng đồng, rừng trồng, trồng mới rừng, phòng chống cháy rừng vv 2. Xã hội và môi trường 3. Các vấn đề liên quan tới Quản lý
|
E. Kế hoạch thực hiện 2016-2020
Hợp phần | Mô tả | Năm 1 | Năm 2 | Năm 3 | Năm 4 | Năm 5 | |||||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
Hợp phần 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
F. Ngân sách và Nguồn
Hoạt động | Mô tả chi phí | Đơn vị | Số lượng | Đơn giá | Tổng | Nguồn | ||||||
VNĐ | USD | Vốn tỉnh | Vốn trung ương | Khác(dự án ODA, w) | ||||||||
VNĐ | USD | VNĐ | USD | VNĐ | USD | |||||||
Hợp phần 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Dự phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Trong đó các “nguồn khác” có thể từ một dự án ODA, dự án của Tổ chức Phi chính phủ vv, cần xác định và tính toán
Tổng chi phí và kế hoạch giải ngân theo năm và tổng mức giải ngân
Hợp phần | Mô tả | Năm 1 | Năm 2 | Năm 3 | Năm 4 | Năm 5 | |||||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
Hợp phần 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hợp phần 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Dự phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
G. Tổ chức Thực hiện
1. Vai trò của các cơ quan
2. Trách nhiệm
H. Rủi ro và Thách thức
1. Tóm tắt rủi ro và thách thức (về môi trường, xã hội vv)
2. Môi trường, kinh tế xã hội (trình bày dưới dạng biểu)
3. Bảng mô tả các rủi ro (trình bày dưới dạng biểu)
I. Giám sát và Đánh giá (GS&ĐG) và Theo dõi, Báo cáo và Thẩm định (MRV) (có trình bày riêng)
I. 1. Hệ thống GS&ĐG để hỗ trợ PRAP
Giám sát ESMF và (các) EMP giám sát các vấn đề về thể chế.
I. 2. Các chỉ tiêu thực hiện PRAP thành công
Chỉ tiêu 1. Đánh giá thay đổi trong các nguyên nhân
Chỉ tiêu 2. Đánh giá hiệu quả quản lý của các BQL rừng đặc dụng, BQL rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp
Chỉ tiêu 3. Đánh giá sự tham gia ngày càng nhiều của các cộng đồng địa phương trong đồng quản lý tài nguyên rừng
Chỉ tiêu 4. ...
I. 3. Kế hoạch và các hoạt động MRV
(MRV cần thống nhất với cả 6 tỉnh nhưng có thể đưa Hệ thống Quản lý Rừng Phòng hộ thí điểm vào Thanh Hóa và Thanh Hóa)
J. Các phụ lục
1. Phân tích các nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng
2. Cách tiếp cận quản lý rừng bền vững và chi tiết các hoạt động đề xuất
3. Các vấn đề kinh tế xã hội
4. Các chi tiết tham vấn
5. Quyền sử dụng đất
Các kết quả đánh giá quyền sử dụng đất
6. Chính sách an toàn và giảm thiểu
(Tóm tắt các vấn đề và tham chiếu với SESA và ESMF)
a. Các vấn đề Môi trường;
b. EMP nếu cần (?tùy chọn);
c. Các vấn đề kinh tế xã hội;
d. Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số nếu cần (tùy chọn nhưng gần như là bắt buộc);
e. Vấn đề giới
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.