BỘ
CÔNG NGHIỆP NẶNG |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 546-BCNNG-CĐKT |
Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 1962 |
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP NẶNG
Căn cứ điều 3 Nghị định số
183-CP ngày 21-1-1961 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ
chức bộ máy của Bộ Công nghiệp nặng;
Căn cứ Nghị định số 175-CP ngày 28-10-1961 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều
lệ tổ chức kế toán Nhà nước;
Xét tình hình thực tế về công tác kế toán, tài vụ tại các xí nghiệp công trường,
đơn vị thuộc Bộ;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 3. - Các quy định cũ về kiểm tra kế toán, tài vụ trái với bản chế độ này đều bãi bỏ.
|
BỘ
TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP NẶNG |
1. Đôn đốc việc chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, kỷ luật kinh tế, tài chính, thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí, tham ô, đảm bảo tăng thu, tiết kiệm chi, đẩy mạnh sản xuất xây dựng cơ bản và các công tác sự nghiệp khác.
2. Thúc đẩy việc chấp hành đúng đắn các điều lệ chế độ kế toán, đảm bảo việc ghi chép. phản ảnh và giám đốc các hoạt động, kinh tế và sự nghiệp được kịp thời chính xác.
3. Tăng cường cải tiến phương pháp quản lý, cải tiến các chế độ. Kế toán, tài vụ ngày càng khoa học phù hợp với tình hình sản xuất, xây dựng cơ bản và các mặt hoạt động khác.
Các tổ chức này bao gồm các loại sau đây:
1. Các quán cơm lao động, nhà ăn tập thể do các đơn vị thuộc Bộ quản lý.
2. Các tổ chức kinh doanh về nhà ở (bao gồm cả điện, nước của công nhân, viên chức do các đơn vị thuộc Bộ quản lý.
3. Các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường học của con công nhân, viên chức do các đơn vị thuộc Bộ quản lý.
4. Các trạm y tế, bệnh xá, bệnh viện do các đơn vị thuộc Bộ quản lý.
5. Các tổ chức kinh doanh về câu lạc bộ văn hóa, thể dục, thể thao do các đơn vị thuộc Bộ quản lý v.v…
1. Vụ kế toán, tài vụ chịu trách nhiệm kiểm tra thường kỳ các Cục, Vụ, Viện, Trường, các công ty, các xí nghiệp, công trường và các đơn vị sự nghiệp khác (như nhà xuất bản công nghiệp v.v…) do Vụ trực tiếp quản lý về kế toán, tài vụ.
2. Các Cục, Vụ, Viện, Trường, Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra thường kỳ các xí nghiệp, công trường và các đơn vị phụ thuộc khác do mình trực tiếp quản lý về kế toàn, tài vụ (kể cả các tổ chức phụ thuộc khác đã nói ở điều bốn trên).
3. Các xí nghiệp, công trường và các đơn vị kiến thiết, sự nghiệp cơ sở chịu trách nhiệm kiểm tra thường kỳ các phân xưởng, các tổng đội, các đội thi công, xây lắp, các bộ phận kho tàng, thu mua, tiêu thụ và các tổ chức phụ thuộc khác (đã quy định ở điều bốn trên) thuộc mình quản lý.
3. Một số tổ chức kế toán hành chính do Bộ Tài chính trực tiếp cấp phát kinh phí không thông qua sự quản lý của Vụ Kế toán, tài vụ do Bộ Tài chính trực tiếp kiểm tra thường kỳ.
1. Đốu với các đơn vị được kiểm tra mỗi năm hai lần thì:
- Lần thứ nhất kiểm tra vào khoảng tháng tư
- Lần thứ hai kiểm tra vào khoảng tháng chín
2. Đối với các đơn vị được kiểm tra mỗi quý một lần thì, việc kiểm tra được tiến hành trong khoảng tháng thứ hai của mỗi quý (tức là các tháng hai, năm, tám và mười một hàng năm)
3. Đối với các đơn vị được kiểm tra mỗi tháng một lần thì việc kiểm tra được tiến hành vào trung tuần mỗi tháng.
1. Đối với các đơn vị kiểm tra mỗi năm hai lần thì số ngày kiểm tra mỗi lần tối đa là 10 ngày (không kể số ngày đi đường của cán bộ kiểm tra)
2. Đối với các đơn vị kiểm tra mỗi quý một lần thì số ngày kiểm tra mỗi lần tối đa là năm ngày (không kể số ngày đi đường của cán bộ kiểm tra)
3. Đối với các đơn vị kiểm tra mỗi tháng một lần thì số ngày kiểm tra tối đa là ba ngày mỗi lần (không kể số ngày đi đường của cán bộ kiểm tra)
Điều 11. - Nội dung kiểm tra ở tất cả các cấp các đơn vị gồm có ba phần chủ yếu sau đây:
1. Tình hình tổ chức kế toán, tài vụ của đơn vị:
Trong phần này kiểm tra về các mặt
a) Hệ thống và biên chế tổ chức bộ máy kế toán, tài vụ của đơn vị.
b) Sự phân công trách nhiệm và lề lối làm việc trong bộ máy kế toán, tài vụ của đơn vị.
c) Tinh thần công tác của các cán bộ, nhân viên kế toán, tài vụ trong đơn vị.
d) Sự quan hệ công tác giữa bộ môn kế toán, tài vụ với các bộ môn khác trong đơn vị.
e) Tình hình thực hiện các chế độ quản lý nói chung của Nhà nước: chế độ hạch toán kinh tế nội bộ chế độ phân cấp quản lý v.v…
Phần này khi cần thiết sẽ kiểm tra theo hướng dẫn cụ thể của cơ quan quản lý cấp trên, nhưng nhất thiết mỗi năm phải kiểm tra một lần.
2. Tình hình thực hiện các thể lệ chế độ kế toán
Trong phần này kiểm tra tất cả các phương pháp kế toán về:
a) Chế độ tài khoản
b) Chế độ chứng từ sổ sách;
c) Chế độ báo biểu;
d) Chế độ phân tích hoạt động kinh tế
Trong mỗi phương pháp kế toán phải đi sâu tất cả các loại:
a) Kế toán lao động tiền lương;
b) Kế toán vật liệu
c) Kế toán tài sản cố định
d) Kế toán giá thành
e) Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
g) Kế toán vốn bằng tiền
h) Kế toán kết quả kinh doanh
và phải dựa trên bốn mặt sau đây để kiểm tra:
a) Kế toán phải chính xác, đúng sự thực, đúng nguyên tắc;
b) Phản ảnh, báo cáo phải kịp thời đúng thời gian quy định.
c) Tổ chức ghi chép đầy đủ, toàn diện, đúng chế độ;
d) Phương pháp ghi chép, báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu
3. Tình hình thực hiện các thể lệ chế độ về kế hoạch tài vụ
Trong phần này kiểm tra về các mặt
a) Việc thực hiện kế hoạch thu, chi tài vụ:
- Tình hình quản lý vốn lưu động, quản lý vật tư, dự trữ định mức;
- Tình hình quản lý vốn cố định
Tình hình quản lý vốn sửa chữa lớn và các vốn khác: vốn chuyên dùng, vốn sự nghiệp;
- Tình hình quản lý quỹ lương, quỹ xí nghiệp;
- Tình hình quản lý giá thành;
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm, thương phẩm, tiêu thụ các khoản khác như phế liệu, kinh doanh phụ;
- Tình hình tích lũy và thu nộp ngân sách;
- Tình hình thanh toán nợ nần, vay ngân hàng.
b) Việc chấp hành các tiêu chuẩn chế độ và kỷ luật chi, thu tài chính.
c) Việc phân tích và giám đốc tình hình hoạt động kinh tế qua các chi tiêu tiền tệ của tàivụ, kế toán.
Điều 12. – Các nội dung kiểm tra trên đây phải được phân tích toàn diện về năm mặt:
1. Thành tích, ưu điểm;
2. Khuyết điểm và nhược điểm
3. Những trở ngại khó khăn và những nguyên nhân chủ quan, khách quan;
4. Những kinh nghiệm trong việc quản lý, hạch toán.
5. Những kiến nghị của đơn vị kiểm tra và đề nghị của đơn vị được kiểm tra.
PHƯƠNG CHÂM, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Ngoài việc kiểm tra tại các bộ phận nghiệp vụ, đoàn kiểm tra phải dành ít nhất một nửa thời gian, kiểm tra đi xuống sát các phân xưởng, công trường, tổng đội, đội, tổ sản xuất, thi công, thăm dò kho tàng…để tìm hiểu vấn đề một cách thực sự cầu thị và qua tình hình kinh tế để nhận định được đầy đủ và khách quan.
1. Đơn vị được kiểm tra ba bản, giao cho ba nơi:
- Ban lãnh đạo Đảng (Đảng ủy xí nghiệp công trường…)
- Ban lãnh đạo chính quyền (Ban giám đốc chỉ huy công trường …)
- Bộ môn kế toán, tài vụ.
2. Đơn vị đi kiểm tra giữ một bản
Trong trường hợp cần thiết có thể đánh máy thêm một bản gửi về Bộ báo cáo.
Tất cả các giấy tờ và số liệu làm việc trong khi kiểm tra phải được thu hồi lưu trữ, những tài liệu nào xét thấy không cần lưu trữ lại thì phải hủy bỏ ngay sau khi kiểm tra xong.
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC CẤP CÁC ĐƠN VỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA KẾ TOÁN, TÀI VỤ THƯỜNG KỲ
Thủ trưởng đơn vị phải trực tiếp phụ trách, theo dõi công tác kiểm tra trong suốt thời gian đoàn kiểm tra làm việc. Tất cả mọi người, mọi tổ chức trong đơn vị có trách nhiệm cung cấp mọi tài liệu cần thiết trong việc kiểm tra cho đoàn. Bộ môn kế toán, tài vụ có trách nhiệm làm việc trực tiếp với đoàn kiểm tra, giúp đoàn mọi phương tiện làm việc, cung cấp các tài liệu, báo cáo trung thực và đầy đủ mọi tình hình, giải quyết các công việc thuộc về kiểm tra trong suốt thời gian đoàn kiểm tra làm việc.
Người nào trong đơn vị không chấp hành hoặc làm cản trở tới công việc kiểm tra thì bị thi hành kỷ luật. Người nào có công phát hiện những tình hình giúp cho đoàn kiểm tra làm việc tốt thì được khen thưởng.
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.