ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2486/QĐ.UBND-CNTM |
Nghệ An, ngày 01 tháng 6 năm 2016 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13;
Căn cứ Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
Căn cứ Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Căn cứ Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 của Chính phủ về phê duyệt Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;
Căn cứ Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 18/12/2015 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII;
Xét đề nghị của Sở Công thương tại Công văn số 613/SCT.KTAT-MT ngày 10/5/2016 về việc đề nghị phê duyệt Đề cương và dự toán lập Đề án phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Đề cương lập Đề án phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
(Có Đề cương kèm theo Quyết định này)
Điều 2. Giao Sở Công Thương tổ chức lập Đề án, lấy ý kiến của các sở, ban, ngành, địa phương và cơ quan có liên quan về nội dung Đề án, trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt.
Điều 3. Giao Sở Tài chính thẩm định dự toán lập Đề án và nguồn vốn, tham mưu UBND tỉnh quyết định.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở Công Thương, Tài chính; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành và đơn vị liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.
|
TM. UỶ BAN
NHÂN DÂN |
1. Sự cần thiết phải xây dựng Đề án
2. Căn cứ pháp lý và cơ sở khoa học xây dựng Đề án
3. Tên đề án: Đề án phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
4. Cơ quan quản lý đề án: UBND tỉnh Nghệ An
5. Cơ quan thực hiện: Sở Công Thương
6. Mục tiêu của đề án:
7. Kết cấu đề án:
Ngoài phần mở đầu, đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Thực trạng công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015.
Phần 2: Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
Phần 3: Tổ chức thực hiện.
I. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÔNG NGHIỆP XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1. Tình hình phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên Thế giới;
2. Thực trạng công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh ở Việt Nam.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÔNG NGHIỆP XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
1. Thực trạng phát triển công nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
2. Thực trạng phát triển công nghiệp công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Kết quả đạt được.
2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
I. DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÔNG NGHIỆP XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020.
1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An.
a) Dự báo về tăng trưởng kinh tế.
b) Định hướng phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh.
c) Dự báo nguồn lực phục vụ phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
2. Dự báo một số chỉ tiêu liên quan đến phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh
a) Dự báo phát triển dân số, lao động và việc làm.
b) Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
c) Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trong GDP của tỉnh.
3. Các xu hướng ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh.
a) Xu hướng phát triển sản xuất công nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh, thân thiện với môi trường.
b) Xu hướng ứng phó với biến đổi khí hậu.
c) Xu hướng phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất công nghiệp.
d) Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (các Hiệp định về tự do thương mại, Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, môi trường,...).
4. Ứng dụng công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh ở các nước phát triển vào phát triển ở Nghệ An.
5. Phân tích tiềm năng, lợi thế và hạn chế của Nghệ An để ứng dụng, phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp xanh (Tài nguyên, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào; Nguồn nhân lực; Thời tiết, khí hậu; Hạ tầng,…).
II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÔNG NGHIỆP XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020
1. Quan điểm phát triển
2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu chung
b) Mục tiêu cụ thể
3. Định hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp xanh
III. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU
1. Công nghiệp công nghệ cao
2. Công nghiệp xanh
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giải pháp về quy hoạch.
2. Giải pháp về cơ chế chính sách.
3. Giải pháp về nguồn vốn và thu hút đầu tư
4. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ
5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
6. Giải pháp về đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ xanh.
7. Giải pháp về bảo vệ môi trường
1. Trách nhiệm của Sở Công Thương.
2. Trách nhiệm của các Sở, ban ngành liên quan.
3. Trách nhiệm của UBND huyện, thành phố, thị xã.
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.