ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1709/QĐ-UBND |
Đồng Nai, ngày 05 tháng 7 năm 2022 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;
Căn cứ Quyết định số 48/2019/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về ban hành Quy định hỗ trợ ngành nghề nông thôn và làng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 2290/TTr-SNN ngày 29 tháng 4 năm 2022.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Phương án điều tra tình hình phát triển của các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
a) Chủ trì, phối hợp với Cục Thống kê Đồng Nai và các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan triển khai thực hiện Phương án điều tra đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
b) Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về kết quả tổ chức điều tra tình hình phát triển các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đồng thời đề xuất giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn trong thời gian tới.
2. Cục Thống kê Đồng Nai
a) Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các hoạt động tổ chức điều tra tình hình phát triển của các cơ sở ngành nghề nông thôn tại các địa phương trên địa bàn tỉnh.
b) Tổ chức tập huấn hoặc ban hành tài liệu hướng dẫn về công tác điều tra cho cán bộ điều tra cấp xã tại các huyện, thành phố.
3. Sở Tài chính căn cứ vào khả năng ngân sách của tỉnh, thẩm định, cân đối kinh phí trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; hướng dẫn thực hiện kinh phí theo đúng quy định.
4. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê Đồng Nai thực hiện tổ chức điều tra tình hình phát triển của các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn theo phương án.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính; Cục trưởng Cục Thống kê Đồng Nai và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. CHỦ TỊCH |
ĐIỀU
TRA TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠ SỞ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG
NAI
(Kèm theo Quyết định số 1709/QĐ-UBND
ngày 05 tháng 7 năm
2022 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Mục đích
a) Xác định số lượng, quy mô và lao động của các cơ sở ngành nghề nông thôn; kết quả sản xuất kinh doanh (viết gọn là SXKD); mức độ ứng dụng công nghệ thông tin; cơ cấu, sự phân bổ của các cơ sở ngành nghề nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nước.
b) Cập nhật thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh.
2. Yêu cầu
a) Công tác tổ chức, thu thập thông tin, xử lý số liệu, tổng hợp, công bố, lưu trữ dữ liệu và bảo mật thông tin theo đúng quy định.
b) Đảm bảo tính khả thi về nội dung điều tra đáp ứng yêu cầu theo Luật Thống kê năm 2015; các quy định hiện hành liên quan tới việc thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng và phổ biến thông tin thống kê.
c) Đảm bảo thông tin điều tra đầy đủ, chính xác, không trùng lặp, bỏ sót, phù hợp với điều kiện thực tế và có tính khả thi theo hướng ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong tất cả các công đoạn của công tác điều tra, khảo sát.
d) Việc quản lý và sử dụng kinh phí của cuộc công tác điều tra bảo đảm đúng chế độ hiện hành, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐIỀU TRA
1. Đối tượng điều tra
Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngành nghề nông thôn (bao gồm: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình hoạt động theo quy định của pháp luật), đối với các hoạt động ngành nghề nông thôn quy định tại Điều 4 Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, cụ thể như sau:
- Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản.
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn.
- Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ.
- Sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh.
- Sản xuất muối.
- Các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống cư dân nông thôn.
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn trong thời gian tới, nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động ở khu vực nông thôn.
2. Phạm vi điều tra
Khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Theo quy định tại Điều 111 Hiến pháp năm 2013 và Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị năm 2009: Khu vực nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã).
Cuộc điều tra áp dụng điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu.
1. Điều tra toàn bộ: điều tra toàn bộ áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã có hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn (theo 07 nhóm ngành nêu trên)
2. Điều tra chọn mẫu: Điều tra chọn mẫu áp dụng đối với tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký và hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn (theo 07 nhóm ngành nêu trên).
IV. THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
1. Thời điểm điều tra: Hoàn thành trong quý III/2022
2. Thời kỳ điều tra
Thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở ngành nghề nông thôn trong 03 năm (2019, 2020, 2021).
3. Phương pháp thu thập thông tin
- Thực hiện thu thập số liệu trực tiếp đối với tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký và hoạt động sản xuất kinh doanh: Điều tra viên đến từng hộ được chọn, thực hiện phỏng vấn trực tiếp người nắm được thông tin về hoạt động sản xuất, kinh doanh để ghi vào phiếu điều tra.
- Thu thập số liệu gián tiếp đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã trực tiếp sản xuất, kinh doanh trong kỳ: điều tra viên hướng dẫn phương pháp ghi phiếu điều tra cho đơn vị; lãnh đạo đơn vị duyệt, ký, đóng dấu và gửi phiếu về cho điều tra viên.
Lưu ý: trong quá trình thu thập/tổng hợp/kiểm tra số liệu, điều tra viên cần làm tốt công tác tư tưởng cho người cung cấp thông tin để đảm bảo số liệu thu được có độ tin cậy cao, phản ánh đúng thực tế kết quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký sản xuất kinh doanh nếu có sự chênh lệch lớn thì điều tra viên cần tình hiểu nguyên nhân và xác minh lại thông tin, đảm bảo nguyên tắc phản ánh đúng kết quả sản xuất thực tế.
1. Nội dung điều tra
Tổ chức điều tra số lượng, quy mô về lao động, kết quả sản xuất kinh doanh, sản phẩm, ứng dụng công nghệ thông tin, tiêu thụ năng lượng... của các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
2. Phiếu điều tra (theo mẫu đính kèm)
VI. CÁC BẢNG DANH MỤC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA
1. Bảng phân ngành kinh tế
Áp dụng theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2018 ban hành theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ (VSIC 2018).
2. Danh mục các đơn vị hành chính
Áp dụng Bảng danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam 2007, ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ và những thay đổi cập nhật đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2019.
3. Danh mục các nước và vùng lãnh thổ
Áp dụng Bảng danh mục các nước và vùng lãnh thổ do Tổng cục Thống kê quy định.
4. Danh mục sản phẩm công nghiệp
Phát triển trên cơ sở Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam ban hành theo Quyết định số 43/2018/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ.
1. Phê duyệt phương án điều tra: Tháng 6 năm 2022.
2. Lập danh sách các đơn vị điều tra: Tháng 6 năm 2022
3. Tổ chức điều tra, khảo sát: Trong quý III/2022
4. Tổng hợp, phân tích kết quả điều tra: 20 ngày sau khi có kết quả điều tra, khảo sát xong.
5. Báo cáo và công bố kết quả điều tra: 10 ngày sau khi có kết quả phân tích kết quả điều tra, khảo sát.
Sử dụng nguồn kinh phí cấp cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2022.
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
a) Chủ trì, phối hợp với Cục Thống kê Đồng Nai và các sở ngành, địa phương, đơn vị liên quan triển khai thực hiện Phương án điều tra đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
b) Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về kết quả tổ chức điều tra tình hình phát triển các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đồng thời đề xuất giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn trong thời gian tới.
2. Cục Thống kê Đồng Nai
a) Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các hoạt động tổ chức điều tra tình hình phát triển của các cơ sở ngành nghề nông thôn tại các địa phương trên địa bàn tỉnh.
b) Tổ chức tập huấn hoặc ban hành tài liệu hướng dẫn về công tác điều tra cho cán bộ điều tra cấp xã tại các huyện, thành phố.
3. Sở Tài chính
Căn cứ vào khả năng ngân sách của tỉnh thẩm định, cân đối kinh phí trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; hướng dẫn thực hiện kinh phí theo quy định.
4. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
- Phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê Đồng Nai thực hiện tổ chức điều tra tình hình phát triển của các cơ sở ngành nghề nông thôn trên địa bàn theo phương án.
- Bố trí kinh phí thực hiện đối với các nội dung phát sinh tại địa phương.
Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, các đơn vị gửi văn bản về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh kịp thời, chỉ đạo xử lý./.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin cám ơn sự hợp tác của DN, HTX và khẳng định những thông tin được cung cấp trong phiếu này chỉ phục vụ cho mục đích báo cáo và đề xuất những phương án hỗ trợ cho cơ sở |
PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ |
Nguyên tắc điền phiếu: - Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x); - Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, khoanh tròn vào mã số tương ứng với câu trả lời thích hợp; - Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, phải ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng; - Doanh nghiệp kê khai số liệu tổng hợp cho toàn bộ hoạt động của trụ sở chính, cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc vào cơ sở trực thuộc hạch toán độc lập. |
A. THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP
A1. Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………..
(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)
Tên giao dịch ( nếu có)
Mã số thuế của doanh nghiệp: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A2. Địa chỉ doanh nghiệp: |
CQ Thống kê ghi |
||||||||||||||
Tỉnh/TP trực thuộc TW ………………………………………………………………………. |
|
|
|||||||||||||
Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh): ……………………………………………………….. |
|
|
|
||||||||||||
Xã/phường/thị trấn: ……………………………………………………………. |
|
|
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thôn, ấp (số nhà, đường phố) : ………………………………………………………………………..
|
Mã khu vực |
|
|
Số máy |
||||||||||
Số điện thoại: …………. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số fax : ………………… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Email: …………………………………………………………………………………………..
A3. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp
01 |
Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNTW |
06 |
Doanh nghiệp tư nhân |
||||||||
02 |
Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNĐF |
07 |
Công ty hợp danh |
||||||||
03 |
Cty CP, Cty TNHH có vốn Nhà nước > 50% |
08 |
Cty TNHH tư nhân, Cty TNHH có vốn N.nước ≤ 50% |
||||||||
% vốn NNTW |
|
|
% vốn NNĐP |
|
|
% vốn nhà nước |
|
|
|||
04 |
Công ty nhà nước |
09 |
Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước |
||||||||
4.1. Trung ương |
% vốn nhà nước |
||||||||||
4.2. Địa phương |
10 |
Công ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50% |
|
|
|||||||
05 |
Hợp tác xã/liên hiệp HTX |
Nhà nước có chi phối không? 1 Có 2 Không |
|||||||||
5.1. Hợp tác xã |
|
|
|||||||||
5.2. Liên hiệp HTX |
|
|
|||||||||
5.3. Quỹ tín dụng nhân dân |
|||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A4 Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2021
(Chọn 01 lựa chọn phù hợp nhất)
1. Đang hoạt động |
3. Ngừng hoạt động chờ giải thể |
-> Kết thúc trả lời phiếu |
|||||
2. Tạm ngừng hoạt động |
4. Giải thể, phá sản |
-> Kết thúc trả lời phiếu |
|||||
A5. Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh (3 năm: 2019, 2020, 2021) |
CQ Thống kê ghi |
||||||
Ngành SXKD chính ……………………………………………………. |
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
(Là ngành tạo ra giá trị sản xuất lớn nhất. Nếu không xác định được giá trị sản xuất thì dựa vào ngành có doanh thu lớn nhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất)
Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chính ): |
CQ Thống kê ghi |
||||
- Ngành: ………………………………………………………………………. |
|
|
|
|
|
- Ngành: ………………………………………………………………………. |
|
|
|
|
|
- Ngành: ………………………………………………………………………. |
|
|
|
|
|
- Ngành: ………………………………………………………………………. |
|
|
|
|
|
|
(VSIC 2018-cấp 5) |
B. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 03 NĂM (2019, 2020, 2021)
B1. Trong 03 năm doanh nghiệp có mua/bán hàng hóa và dịch vụ với đối tác nước ngoài không?
1 Có □ |
2 Không □ |
B2. Tổng số tiền doanh nghiệp thu từ/trả cho đối tác nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ
1. Năm báo cáo |
2019 |
2020 |
2021 |
2. Tổng số tiền thu được (USD) |
|
|
|
3. Tổng số tiền phải trả (USD) |
|
|
|
B3. Lao động trong 3 năm:
3.1. Lao động hiện có tại thời điểm 01/01 của năm
1. Năm báo cáo |
2019 |
2020 |
2021 |
2. Tổng số lao động (người) |
|
|
|
3. Số lao động nữ (người) |
|
|
|
3.2. Lao động có tại thời điểm 31/12 của năm
1. Năm báo cáo |
2019 |
2020 |
2021 |
2. Tổng số lao động (người) |
|
|
|
3. Số lao động nữ (người) |
|
|
|
3. Số lao động nữ (người) |
|
|
|
Tên chỉ tiêu |
Mã số |
Tổng số |
A |
B |
1 |
Tổng số |
01 |
|
Trong tổng số: |
|
|
Lao động nữ |
02 |
|
Lao động được đóng BHXH |
03 |
|
Lao động không được trả công, trả lương |
04 |
|
Lao động là người nước ngoài |
05 |
|
Phân theo ngành SXKD (VSIC 2018-Cấp 5) |
Mã ngành (CQ Thống kê ghi) |
|
Ngành SXKD chính: |
|
|
Ngành SXKD khác: |
|
|
Ngành ………………………………………………………………………………….. |
|
|
Ngành ………………………………………………………………………………….. |
|
|
Ngành ………………………………………………………………………………….. |
|
|
Ngành ………………………………………………………………………………….. |
|
B4. Các khoản chỉ liên quan đến người lao động
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu |
Mã số |
Số phát sinh hàng năm |
||
A |
B |
2019 |
2020 |
2021 |
Tổng số tiền chi trả cho người lao động (Tham chiếu TK 334 và TK 353 để ghi số liệu |
01 |
|
|
|
Bảo hiểm xã hội trả thay lương (theo chế độ ốm đau, thai sản...) |
02 |
|
|
|
Đóng góp kinh phí công đoàn, BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp |
03 |
|
|
|
C. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 03 NĂM
C1. Tồn kho trong năm 2021
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu |
Mã số |
Thời điểm 31/12/2021 |
Thời điểm 01/01/2021 |
A |
B |
1 |
2 |
Tổng Tài sản/Nguồn vốn Trong đó: |
|
|
|
Hàng tồn kho: |
01 |
|
|
Trong đó: |
|
|
|
+ Hàng tồn kho ngành công nghiệp |
02 |
|
|
Trong đó: Chi phí SXKD dở dang |
03 |
|
|
Thành phẩm |
04 |
|
|
Hàng gửi bán |
05 |
|
|
|
|
|
|
C2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư thực hiện trong 03 năm (2019,2020,2021) không?
□ Có |
□ Không |
Nếu có :
Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh |
ĐVT: Triệu đồng |
Tổng số |
2019 |
2020 |
2021 |
I. Phân theo nguồn vốn |
|
|
|
1. Vốn nhà nước |
|
|
|
- Ngân sách Nhà nước |
|
|
|
- Tín dụng đầu tư phát triển |
|
|
|
2. Vốn vay |
|
|
|
- Vay của ngân hàng, các tổ chức tín dụng |
|
|
|
- Vay khác |
|
|
|
3. Vốn tự có |
|
|
|
4. Vốn khác |
|
|
|
II. Các khoản mục đầu tư |
|
|
|
1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (nhà xưởng, máy móc...) |
|
|
|
2. Vốn lưu động |
|
|
|
C3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu |
Mã số |
Thực hiện năm 2019 |
Thực hiện năm 2020 |
Thực hiện năm 2021 |
A |
B |
|
|
|
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ |
01 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
(Ghi theo mã ngành VSIC 2018 - cấp 5, cột mã do CQ thống kê ghi) |
Mã ngành |
|
|
|
Ngành SXKD chính: |
|
|
|
|
Ngành SXKD khác: |
|
|
|
|
Ngành ……………………………………………… |
|
|
|
|
Ngành ……………………………………………… |
|
|
|
|
Ngành ……………………………………………… |
|
|
|
|
Ngành ……………………………………………… |
|
|
|
|
C4. Tình hình SXKD và tiêu dùng năng lượng của doanh nghiệp năm gần nhất
Loại năng lượng |
Mã số |
Đơn vị |
Tồn kho đầu kỳ |
Khối lượng mua vào |
Khối lượng năng lượng đầu vào dùng chuyển đổi sang năng lượng khác |
Khối lượng sản xuất |
Khối lượng tiêu dùng |
Khối lượng bán ra |
Tồn kho cuối kỳ |
Giá … |
||
Tiêu dùng phi năng lượng |
Cho vận tải |
Cho tiêu dùng cuối cùng khác |
||||||||||
A |
B |
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Điện |
01 |
000 KW |
x |
|
x |
|
x |
|
|
|
x |
|
Than |
02 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chia ra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Antracite |
021 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Than khác |
022 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu thô |
03 |
1000 tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xăng |
04 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xăng ô tô, xe máy |
041 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xăng máy bay |
042 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu nhiên liệu |
05 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chia ra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu Mazut (FO) |
051 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu Diezel (DO) |
052 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu hỏa |
053 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu nhờn |
054 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dầu khác |
055 |
1000 lít |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhựa đường |
056 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LPG |
06 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khí |
07 |
1000 m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chia ra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khí thiên nhiên |
071 |
1000 m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khí đồng hành |
072 |
1000 m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhiên liệu sinh … |
8 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rác thải (để SX điện) |
081 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khác: Trấu, bã mía, gỗ, củi, rơm, rạ ... |
082 |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* Ghi chú: Cột 9 = Cột 1 + cột 2 + cột 3 - cột 4 - cột 5 - cột 6 - cột 7 - cột 8
C5. Thông tin về môi trường
1. Doanh nghiệp có lắp đặt hệ thống xử lý môi trường nào không: |
Có □ |
Không □ |
Tên công nghệ sử dụng (nếu có): ……………………………………………………………………
2. Tác động của môi trường ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất kinh doanh của cơ sở
Tồn tại về môi trường |
Rất nghiêm trọng |
Nghiêm trọng |
Tương đối nghiêm trọng |
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm |
Ô nhiễm nước |
|
|
|
|
Ô nhiễm đất |
|
|
|
|
Ô nhiễm không khí |
|
|
|
|
Vấn đề khác |
|
|
|
|
C6. Thông tin về bảo hộ quyền sở hữu công nghệ.
1. Doanh nghiệp có đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không:
Có □ |
Không □ |
2. Hình thức đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (nếu có):
1. Nhãn hiệu □ |
3. Kiểu dáng công nghiệp □ |
2. Sáng chế □ |
4. Chỉ dẫn địa lý □ |
D. Thông tin công nghệ thông tin sử dụng trong doanh nghiệp
1 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động SXKD
2 Doanh nghiệp có sử dụng internet phục vụ cho hoạt động SXKD không?
1. Có |
2. Không |
Doanh nghiệp chọn các lựa chọn phù hợp:
Để sử dụng các dịch vụ công trực tuyến |
□ |
Tham gia thương mại điện tử để bán hàng hóa/dịch vụ |
□ |
Giao dịch với các tổ chức khác (ngân hàng, hoạt động chứng khoán,...) |
□ |
Giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường |
□ |
DN có cổng thông tin/trang thông tin điện tử riêng không? 1. Có □ 2. Không □
Địa chỉ truy cập: …………………………………………………………………………….
3 Doanh nghiệp có chi cho phần mềm không? |
1. Có □ 2. Không □ |
||
Doanh nghiệp có sử dụng phần mềm quản lý hoạt động SXKD không? |
1. Có □ 2. Không □ |
||
Tổng chi cho phần mềm |
|
Triệu đồng |
|
Trong đó: Chi thuê/mua từ bên ngoài |
|
Triệu đồng |
|
|
|
|
|
4 Doanh nghiệp có hệ thống tự động hóa (điều khiển tự động) trong hoạt động SXKD không?
1. Có □ |
2. Không □ |
(Công nghệ ……………………………………………………………………….)
E. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỦA ĐƠN VỊ
1. Đối với Trung Ương:
2. Đối với cấp tỉnh:
3. Đối với cấp Huyện, Xã:
4. Các tổ chức tín dụng:
Người
đi điều tra, khảo sát |
….. ngày tháng năm 20…… |
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin cám ơn sự hợp tác của cơ sở và khẳng định những thông tin được cung cấp trong phiếu này chỉ phục vụ cho mục đích báo cáo và đề xuất những phương án hỗ trợ cho cơ sở |
Số cơ sở khảo sát |
|
Số cơ sở theo danh sách mẫu |
|
(Áp dụng chung cho các Tổ hợp tác, Hộ kinh doanh - gọi chung là cơ sở)
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ sở …………………………………………………………………………………………
Loại hình: |
Tổ hợp tác |
|
Câu lạc bộ |
|
Hộ gia đình |
|
||||||||||||
2. Mã số thuế của cơ sở: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
Địa chỉ cơ sở: |
CQ Thống kê ghi |
|||||||||||||||||
Tỉnh/TP trực thuộc TW: ………………………………………………………………………… |
|
|
||||||||||||||||
Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh) : ……………………………………………………. |
|
|
|
|||||||||||||||
Xã/phường/thị trấn: …………………………………………………………………. |
|
|
|
|
||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thôn, ấp (số nhà, đường phố) : ……………………………………………………………………..
|
Mã khu vực |
|
|
Số máy |
|||||||||
Số điện thoại: ………………….. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số fax : ………………… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Email : …………………………………………………………………………………………………..
3. Ngành nghề kinh doanh chính |
- Mã ngành |
|
|
|
|
|
B. |
THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN, KẾT QUẢ SXKD VÀ VỐN ĐẦU TƯ CHO SXKD |
|||||||||||||||||||||||||||
I. |
Lao động và thu nhập của người lao động |
Năm 2019 |
Năm 2020 |
Năm 2021 |
||||||||||||||||||||||||
Tổng số |
Nam |
Nữ |
Tổng số |
Nam |
Nữ |
Tổng số |
Nam |
Nữ |
||||||||||||||||||||
|
1. Tổng số lao động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
|
Trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
|
- Lao động thường xuyên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
|
- Lao động không thường xuyên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
|
- Lao động thuộc dân tộc ít người (Dân tộc: ………) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
|
2. Thu nhập bình quân 1 người/ tháng của lao động được trả công, lương (ĐVT: Triệu đồng) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||
II. Sản phẩm chính do cơ sở sản xuất (Gồm sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu tại chỗ và gia công cho bên ngoài) |
||||||||||||||||||||||||||||
1. Tên các sản phẩm đang sản xuất |
Đơn vị tính |
Số lượng SP năm 2019 |
Số lượng SP năm 2020 |
Số lượng SP năm 2021 |
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
2. Nguồn nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất: |
||||||||||||||||||||||||||||
Nguyên liệu đầu vào |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
:Giải trình thêm |
||||||||||||||||||||||||
TỔNG SỐ |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Trong tỉnh |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Ngoài tỉnh |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Nhập khẩu |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
3. Sản lượng sản phẩm chính của cơ sở (3 năm gần nhất) |
||||||||||||||||||||||||||||
Tên sản phẩm |
Đơn vị tính |
Năm 2019 |
Năm 2020 |
Năm 2021 |
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
4. Đầu ra của sản phẩm trong 3 năm gần nhất đánh dấu (x) vào các cột (1,2,3) |
||||||||||||||||||||||||||||
Tên sản phẩm chính |
Đơn vị tính |
Chưa HĐ |
Đã có HĐ |
Đã xuất khẩu |
||||||||||||||||||||||||
(A) |
(B) |
(1) |
(2) |
(3) |
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
III. Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh |
ĐVT: Triệu đồng |
|||||||||||||||||||||||||||
Tổng số |
2019 |
2020 |
2021 |
|||||||||||||||||||||||||
A. Phân theo nguồn vốn |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
1. Vốn nhà nước |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Ngân sách Nhà nước |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Tín dụng đầu tư phát triển |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
2. Vốn vay |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Vay của ngân hàng, các tổ chức tín dụng |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
- Vay khác |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
3. Vốn tự có |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
4. Vốn khác |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
B. Các khoản mục đầu tư |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (nhà xưởng, máy móc p… |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
2. Vốn lưu động |
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||
IV. Doanh thu |
ĐVT: Triệu đồng |
|||||||||||||||||||||||||||
Trong đó: |
Năm 2019 |
Năm 2020 |
Năm 2021 |
|||||||||||||||||||||||||
|
1. Tổng doanh thu trước thuế (chưa trừ thuế) |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
2. Tổng lợi nhuận sau thuế (sau khi trừ thuế) |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. Thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của cơ sở
a. Ông/ bà sở hữu toàn bộ cơ sở SXKD này hay sở hữu một phần ? |
1. Toàn bộ |
|
% |
||||
|
2. Một phần |
|
% |
||||
b. Cơ sở của Ông/Bà hoạt động SXKD bao nhiêu tháng trong năm |
|
tháng |
|||||
c. Cơ sở của Ông/Bà hoạt động SXKD bao nhiêu ngày trong tháng |
|
ngày |
|||||
d. Cơ sở của Ông/Bà đã nhận được sự hỗ trợ về tài chính từ tổ chức nào chưa: |
Có □ |
Chưa □ |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nếu có cụ thể là gì (tên tổ chức hỗ trợ):
VI. Thông tin về trình độ học vấn; đào tạo tay nghề
1. Chủ cơ sở:
- Trình độ học vấn: ..../12 - Trình độ chuyên môn: |
Trung cấp |
|
Đại học |
|
Trên đại học …. |
- Đã qua đào tạo các lớp nghiệp vụ quản lý; đào tạo nghề: Có □ Không □
Tên ngành nghề đào tạo (nếu có): …………………………………………………………………
2. Người lao động
- Trình độ học vấn: ..../ - Trình độ chuyên môn: |
Trung cấp |
|
Đại học |
|
Trên đại học …. |
||||||
- Lao động có tay nghề/ tổng số lao động của cơ sở |
|
Tổng số |
|
Nam |
|
Nữ |
|||||
- Lao động được cử đi đào tạo tay nghề qua các tổ chức |
|
Tỉnh |
|
Huyện |
|
Xã |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Số lượng lao động cơ sở có nhu cầu đào tạo, nâng cao tay nghề trong thời gian tới:
Cơ sở của Ông/Bà có nhu cầu về đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động Có □ Không □
Trong đó |
Đào tạo mới |
Nâng cao tay nghề |
Nội dung đào tạo mới, nâng cao: |
||||
Tổng số |
Nam |
Nữ |
Tổng số |
Nam |
Nữ |
||
|
|
|
|
|
|
|
VII. Thông tin về quy mô sản xuất
1. Thông tin về đất, nhà xưởng
- Tổng diện tích đất (m2) |
|
- Trong đó: + Đã xây dựng nhà xưởng: (m2) |
|
+ Chưa xây dựng: (m2) |
|
2. Thông tin về cơ sở sản xuất |
|
- Nêu tóm tắt thực trạng thuận lợi, khó khăn hiện nay về cơ sở sản xuất: |
|
|
|
- Ngoài cơ sở sản xuất chính ông/ Bà còn cơ sở sản xuất khác không: Có □ Không □ |
|
Nếu có, nêu tóm tắt sơ lược:
|
|
VIII. Thông tin về điều kiện giao thông đánh dấu (x) vào cột phù hợp |
Từ trung tâm xã |
Khoảng cách |
Mặt đường |
Tình trạng đường |
Trở ngại theo mùa |
Thời gian đi lại bằng ô tô |
|||
Tốt |
Khá |
Xấu |
Có |
Không |
||||
Đến trung tâm huyện |
Km |
Nhựa |
|
|
|
|
|
…………Phút |
Cứng hóa |
|
|
|
|
|
|||
Đến trung tâm tỉnh |
Km |
Nhựa |
|
|
|
|
|
…………Phút |
Cứng hóa |
|
|
|
|
|
|||
Đến cảng biển x.khẩu gần nhất |
Km |
Tên cảng biển ………… |
|
|
|
|
|
…………Giờ |
IX. Thông tin về môi trường
1. Cơ sở sản xuất của Ông/Bà có lắp đặt hệ thống xử lý môi trường nào không: Có □ Không □
2. Tác động của môi trường ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất kinh doanh của cơ sở
Tồn tại về môi trường |
Rất nghiêm trọng |
Nghiêm trọng |
Tương đối nghiêm trọng |
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm |
Ô nhiễm nước |
|
|
|
|
Ô nhiễm đất |
|
|
|
|
Ô nhiễm không khí |
|
|
|
|
Vấn đề khác |
|
|
|
|
X. Thông tin về bảo hộ quyền sở hữu công nghệ.
1. Cơ sở sản xuất của Ông/Bà có đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không:
Có □ |
Không □ |
2. Hình thức đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (nếu có):
1. Nhãn hiệu |
|
3. Kiểu dáng công nghiệp |
|
2. Sáng chế |
|
4. Chỉ dẫn địa lý |
|
C- THÔNG TIN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA HỘ
1 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động SXKD
2 Cơ sở có sử dụng internet phục vụ cho hoạt động SXKD không?
1. Có |
2. Không |
|
Cơ sở chọn các lựa chọn phù hợp: Để sử dụng các dịch vụ công trực tuyến |
□ |
|
Tham gia thương mại điện tử để bán hàng hóa/dịch vụ |
□ |
|
Giao dịch với các tổ chức khác (ngân hàng, hoạt động chứng khoán,...) |
□ |
|
Giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường |
□ |
|
3 Cơ sở có sử dụng phần mềm không? 1. Có |
2. Không |
|
Cơ sở có sử dụng phần mềm quản lý hoạt động SXKD không? 1. Có |
2. Không |
|
Cơ sở có chi cho phần mềm không? 1. Có |
2. Không |
|
|
|
|
Tổng chi cho phần mềm |
|
Triệu đồng |
Trong đó: Chi thuê/mua từ bên ngoài |
|
Triệu đồng |
D. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỦA ĐƠN VỊ |
1. Đối với Trung Ương: |
|
2. Đối với cấp tỉnh: |
|
3. Đối với cấp Huyện, Xã: |
4. Các tổ chức tín dụng: |
Người
đi điều tra, khảo sát |
….ngày
tháng năm 20... |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.