ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1099/QĐ-UBND |
Tuyên Quang, ngày 09 tháng 8 năm 2022 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật an toàn thông tin mạng ngày 19 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về việc bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ;
Căn cứ Thông tư số 03/2017/TT-BTTTT ngày 24 tháng 4 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ;
Căn cứ Thông tư số 27/2017/TT-BTTTT ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước; Thông tư số 12/2019/TT-BTTTT ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 27/2017/TT-BTTTT ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông;
Theo đề nghị của Giám đốc sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 83/TTr-STTTT ngày 04 tháng 8 năm 2022, Báo cáo thẩm định số 200/BC-STTTT ngày 04 tháng 8 năm 2022 thẩm định an toàn hệ thống thông tin cấp độ 3 mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II do VNPT Tuyên Quang triển khai trên địa bàn tỉnh.
QUYẾT ĐỊNH:
1. Thông tin chung
a) Tên hệ thống thông tin: Mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II do Viễn thông Tuyên Quang triển khai trên địa bàn tỉnh.
b) Đơn vị vận hành hệ thống thông tin: Viễn thông Tuyên Quang.
c) Địa chỉ: Số 2, đường 17/8, phường Minh Xuân, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
2. Phương án bảo đảm an toàn thông tin
a) Phương án bảo đảm an toàn thông tin trong thiết kế hệ thống thông tin tương ứng với cấp độ 3 là phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN11930:2017), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (TCVN11930:2017) về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
b) Phương án bảo đảm an toàn thông tin trong quá trình vận hành hệ thống tương ứng với cấp độ 3 là phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN11930:2017), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (TCVN11930:2017) về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
1. Viễn thông Tuyên Quang chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin mình quản lý theo các quy định tại Điều 22 Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
2. Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc Viễn thông Tuyên Quang thực hiện theo các quy định nêu trên, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Viễn thông Tuyên Quang và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. CHỦ TỊCH |
PHƯƠNG ÁN BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TIN
HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG CẤP II DO VIỄN
THÔNG TUYÊN QUANG TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(Kèm theo Quyết định số 1099/QĐ-UBND, ngày 09/8/2022 của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh)
1. Hồ sơ, tài liệu quản lý
a) Lập hồ sơ, tài liệu hệ thống như tài liệu thiết kế, triển khai, quản trị, vận hành, bảo đảm an toàn thông tin.
b) Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu, xác định phạm vi phổ biến, sử dụng của tài liệu.
c) Thực hiện cập nhật tài liệu thường xuyên khi có thay đổi, xem xét định kỳ hàng năm.
2. Kiểm tra, đánh giá an toàn, an ninh mạng
a) Thực hiện kiểm tra, đánh giá chức năng và an toàn, an ninh mạng các hệ thống thông tin trước khi đưa vào sử dụng khi triển khai hệ thống mới hoặc nâng cấp hệ thống có thay đổi kiến trúc của hệ thống.
b) Thực hiện kiểm tra, đánh giá chức năng và an toàn, an ninh mạng trước khi đưa vào sử dụng đối với các phần mềm thuê khoán khi xây dựng phần mềm mới hoặc khi thay đổi phần mềm, thay đổi mã nguồn mà có ảnh hưởng đến kiến trúc của phần mềm.
c) Chuẩn bị hồ sơ, thực hiện các bước, quy trình kiểm tra, đánh giá an toàn, an ninh mạng theo quy định, quy trình, hướng dẫn của đơn vị chuyên trách an toàn, an ninh mạng của Bộ Thông tin và Truyền thông.
3. Giám sát an toàn, an ninh mạng
a) Triển khai giám sát 24/7 đối với các hệ thống thông tin.
b) Các yêu cầu giám sát cơ bản gồm: Trạng thái hoạt động up/down; lưu lượng mạng, dịch vụ. Ngoài ra, thực hiện giám sát an toàn thông tin theo hướng dẫn tại Thông tư số 31/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông. Tùy vào điều kiện, nguồn lực và mức độ quan trọng của các hệ thống thông tin, có thể triển khai thêm các phương án giám sát khác để giám sát bất thường, nguy cơ, rủi ro hoặc dấu hiệu an toàn, an ninh mạng của hệ thống thông tin.
c) Xây dựng các quy trình xử lý đối với các sự cố an toàn, an ninh mạng được phát hiện qua công tác giám sát. Đối với các sự cố chưa có trong quy trình, có khả năng ảnh hưởng nguy hiểm tới các hệ thống thông tin quan trọng thì thực hiện cung cấp thông tin kịp thời cho đơn vị chuyên trách an toàn, an ninh mạng của Bộ Thông tin và Truyền thông để phối hợp điều tra, phân tích và xử lý.
d) Thực hiện báo cáo định kỳ, báo cáo khi có sự cố xảy ra hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền.
4. Quản lý rủi ro
a) Thực hiện đánh giá rủi ro đối với các hệ thống thông tin.
b) Nội dung đánh giá rủi ro tập trung xác định các điểm yếu, mối đe dọa đối với tài sản của các hệ thống thông tin, từ đó xác định hậu quả và mức độ ảnh hưởng. Đồng thời đưa ra biện pháp để xử lý rủi ro bảo đảm cân đối giữa nguồn lực và giá trị mang lại.
5. Kết thúc vận hành, khai thác, sửa chữa, thanh lý, hủy bỏ
a) Thực hiện hủy bỏ toàn bộ thông tin, dữ liệu trên hệ thống với sự xác nhận của đơn vị chủ quản hệ thống thông tin khi kết thúc vận hành, khai thác, thanh lý, hủy bỏ hệ thống thông tin. Trong trường hợp thông tin, dữ liệu của hệ thống thông tin lưu trữ trên tài sản vật lý, đơn vị chủ quản hệ thống thông tin thực hiện các biện pháp tiêu hủy hoặc xóa thông tin bảo đảm không có khả năng phục hồi. Với trường hợp đặc biệt không thể tiêu hủy thông tin, dữ liệu thì sử dụng biện pháp tiêu hủy cấu trúc phần lưu trữ dữ liệu trên tài sản đó.
b) Đối với các hệ thống thông tin có dữ liệu được lưu trữ trên tài sản vật lý cần phải mang đi bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa bên ngoài thì phải được sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền và thực hiện các biện pháp bảo vệ dữ liệu; có cam kết bảo mật thông tin giữa bên có dữ liệu và bên cung cấp dịch vụ sửa chữa thiết bị lưu trữ dữ liệu.
Phương án ứng phó, khắc phục sự cố an toàn, an ninh mạng được thực hiện theo nguyên tắc: Phát hiện hoặc tiếp nhận sự cố; xác minh, phân tích, đánh giá và phân loại sự cố; quyết định lựa chọn phương án và phối hợp các đơn vị liên quan; ứng cứu sự cố, khôi phục hệ thống; điều phối, ứng cứu sự cố; kết thúc sự cố; khắc phục, phòng ngừa sự cố tái diễn; hỗ trợ sau sự cố.
2. Đánh giá các nguy cơ, sự cố an toàn, an ninh mạng
a) Thực hiện đánh giá, xác định nguy cơ, sự cố an toàn, an ninh mạng trong hoạt động quản trị, vận hành các hệ thống thông tin.
b) Xác định phạm vi sự cố: (1) Sự cố do lỗi phần cứng, phần mềm hoặc do công tác quản trị, vận hành làm gián đoạn hệ thống thông tin. (2) Sự cố do bị tấn công mạng: Tấn công từ chối dịch vụ; tấn công giả mạo; tấn công sử dụng mã độc; truy cập trái phép, chiếm quyền điều khiển; tấn công thay đổi giao diện; tấn công mã hóa phần mềm, dữ liệu, thiết bị; phá hoại thông tin, dữ liệu, phần mềm; nghe trộm, gián điệp, lấy cắp thông tin, dữ liệu; các hình thức tấn công mạng khác.
3. Phương án ứng phó, khắc phục đối với một số tình huống cụ thể
a) Các vùng mạng trong hệ thống
- Hệ thống được phân tách thành các vùng mạng riêng theo quy hoạch Vlan và Ip đấu nối của Cục Bưu điện Trung ương. Các điểm kết nối từ một sở, ban, ngành hoặc huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn đều phải kết nối qua thiết bị của mạng TSLCD cấp I của Cục Bưu điện Trung ương trước khi kết nối đến các điểm khác theo văn bản số 169/CBĐTW-BĐCP16 ngày 11/02/2022 “Về việc chuẩn hóa kết nối mạng TSLCD tại các tỉnh, thành phố theo quy định mới”.
b) Phương án bảo đảm an toàn thông tin
STT |
Yêu cầu |
P/A |
Ghi chú/Mô tả |
1 |
Phương án quản lý truy cập, quản trị hệ thống từ xa an toàn |
Có |
Các thiết bị Modem đều được thiết lập cấu hình quản lý truy cập, quản trị hệ thống từ xa qua access list và giao thức truy cập SSH, HTTPS. |
2 |
Phương án quản lý truy cập giữa các vùng mạng và phòng chống xâm nhập |
Có |
Hệ thống được phân tách thành các vùng mạng riêng theo quy hoạch Vlan và Ip đấu nối của Cục Bưu điện Trung ương. Các điểm kết nối từ một sở, ban, ngành hoặc huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn đều phải kết nối qua thiết bị của mạng TSLCD cấp I của Cục Bưu điện Trung ương trước khi kết nối đến các điểm khác. |
3 |
Phương án cân bằng tải và dự phòng nóng cho các thiết bị mạng chính |
Có |
Các thiết bị mạng hỗ trợ các giao thức cân bằng tải động qua các giao thức định tuyến: route static. |
4 |
Phương án bảo đảm an toàn cho máy chủ cơ sở dữ liệu |
N/A |
Không có máy chủ cơ sở dữ liệu. |
5 |
Phương án chặn lọc phần mềm độc hại trên môi trường mạng |
N/A |
Hệ thống chỉ cung cấp truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3 nên không phải thực hiện chặn lọc các phần mềm độc hại. |
6 |
Phương án phòng chống tấn công từ chối dịch vụ |
Có |
Thiết bị có cấu hình firewall policy cho phép chống các cuộc tấn công từ chối dịch vụ cơ bản. |
7 |
Phương án giám sát hệ thống thông tin tập trung |
Có |
Cục Bưu điện Trung ương đang triển khai giải pháp giám sát hệ thống thông tin tập trung để thực hiện giám sát toàn bộ mạng TSLCD cấp II của 63 tỉnh/Tp. Ngoài ra VNPT có sử dụng giải pháp HP OpenView/Solarwinds/Cacti/Nagios/MRTG để thực hiện giám sát hoạt động của hệ thống mạng, bảo đảm tính khả dụng của hệ thống. |
8 |
Phương án giám sát an toàn hệ thống thông tin tập trung |
Có |
VNPT đang sử dụng hệ thống SIEM Qradar để giám sát an toàn thông tin tập trung. |
9 |
Phương án quản lý sao lưu dự phòng tập trung |
Có |
VNPT có thực hiện sao lưu định kỳ cấu hình, OS của các thiết bị. |
10 |
Có phương án quản lý phần mềm phòng chống mã độc trên các máy chủ/máy tính người dùng tập trung |
N/A |
Hệ thống không bao gồm các máy chủ/máy tính người dùng. Các máy tính người dùng quản trị của VNPT được cài đặt phần mềm SmartIR tập trung để phòng chống mã độc và quản lý phần mềm. |
11 |
Có phương án phòng, chống thất thoát dữ liệu |
N/A |
Hệ thống không lưu trữ và xử lý dữ liệu. |
12 |
Có phương án dự phòng kết nối mạng Internet cho hệ thống |
N/A |
Hệ thống không cung cấp dịch vụ truy cập kết nối. |
1.2. Kiểm soát truy cập từ bên ngoài mạng
STT |
Yêu cầu |
P/A |
Ghi chú/Mô tả |
1 |
Thiết lập hệ thống chỉ cho phép sử dụng các kết nối mạng an toàn khi truy cập thông tin nội bộ hoặc quản trị hệ thống từ các mạng bên ngoài và mạng Internet |
Có |
Các thiết bị trong hệ thống được cấu hình access-list theo địa chỉ IP để giới hạn truy cập quản trị. |
2 |
Kiểm soát truy cập từ bên ngoài vào hệ thống theo từng dịch vụ, ứng dụng cụ thể; chặn tất cả truy cập tới các dịch vụ, ứng dụng mà hệ thống không cung cấp hoặc không cho phép truy cập từ bên ngoài |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
3 |
Thiết lập giới hạn thời gian chờ (timeout) để đóng phiên kết nối khi hệ thống không nhận được yêu cầu từ người dùng. |
Có |
Thiết bị được thiết lập giới hạn thời gian chờ phiên kết nối quản trị tối đa trong 30 phút. |
4 |
Phân quyền và cấp quyền truy cập từ bên ngoài vào hệ thống theo từng người dùng hoặc nhóm người dùng căn cứ theo yêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu quản lý. |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
5 |
Giới hạn số lượng kết nối đồng thời từ một địa chỉ nguồn và tổng số lượng kết nối đồng thời cho từng ứng dụng, dịch vụ được hệ thống cung cấp theo năng lực thực tế của hệ thống |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
1.3 Kiểm soát truy cập từ bên trong mạng
STT |
Yêu cầu |
P/A |
Ghi chú/Mô tả |
1 |
Chỉ cho phép truy cập các ứng dụng, dịch vụ bên ngoài theo yêu cầu nghiệp vụ, chặn các dịch vụ khác không phục vụ hoạt động nghiệp vụ theo chính sách của tổ chức |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
2 |
Giới hạn truy cập các ứng dụng, dịch vụ bên ngoài theo thời gian |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
3 |
Có phương án kiểm soát truy cập của người dùng vào các dịch vụ, các máy chủ nội bộ theo chức năng và chính sách của tổ chức |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
Yêu cầu |
Thiết lập chức năng ghi, lưu trữ nhật ký hệ thống trên các thiết bị hệ thống |
Sử dụng máy chủ thời gian trong hệ thống để đồng bộ thời gian |
Lưu trữ và quản lý tập trung nhật ký hệ thống |
Lưu trữ nhật ký hệ thống của thiết bị tối thiểu 03 tháng |
Loại thiết bị |
||||
Igate |
+ |
+ |
+ |
+ |
Mikrotik |
+ |
+ |
+ |
+ |
DrayTek |
+ |
+ |
+ |
+ |
STT |
Yêu cầu |
P/A |
Ghi chú/Mô tả |
1 |
Có phương án phòng chống xâm nhập để bảo vệ các vùng mạng trong hệ thống |
N/A |
Hệ thống được phân tách thành các vùng mạng riêng theo quy hoạch Vlan và Ip đấu nối của Cục Bưu điện Trung ương. Các điểm kết nối từ một sở, ban, ngành hoặc huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn đều phải kết nối qua thiết bị của mạng TSLCD cấp I của Cục Bưu điện Trung ương trước khi kết nối đến các điểm khác. |
2 |
Định kỳ cập nhật cơ sở dữ liệu dấu hiệu phát hiện tấn công mạng |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
3 |
Bảo đảm năng lực hệ thống đáp ứng đủ theo yêu cầu, quy mô số lượng người dùng và dịch vụ, ứng dụng của hệ thống cung cấp |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3, không bao gồm các dịch vụ, ứng dụng cụ thể. |
1.6. Phòng chống phần mềm độc hại trên môi trường mạng
STT |
Yêu cầu |
P/A |
Ghi chú/Mô tả |
1 |
Có phương án phòng chống phần mềm độc hại trên môi trường mạng |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3. |
2 |
Định kỳ cập nhật dữ liệu cho hệ thống phòng chống phần mềm độc hại |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3. |
3 |
Bảo đảm năng lực hệ thống đáp ứng đủ theo yêu cầu, quy mô số lượng người dùng và dịch vụ, ứng dụng của hệ thống cung cấp |
N/A |
Hệ thống chỉ truyền tải lưu lượng layer 2, layer 3. |
Yêu cầu |
Cấu hình chức năng xác thực trên các thiết bị |
Chỉ cho phép sử dụng các kết nối mạng an toàn khi truy cập, quản trị thiết bị từ xa |
Hạn chế các địa chỉ mạng có thể kết nối, quản trị thiết bị từ xa |
Hạn chế được số lần đăng nhập sai |
Phân quyền truy cập, quản trị thiết bị |
Nâng cấp, xử lý điểm yếu an toàn thông tin của thiết bị hệ thống trước khi đưa vào sử dụng |
Loại thiết bị |
||||||
Igate |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
Mikrotik |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
DrayTek |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
Hệ thống không bao gồm các máy chủ
Hệ thống truyền tải các lưu lượng layer 2, layer 3, không cung cấp ứng dụng
Hệ thống truyền tải các lưu lượng layer 2, layer 3, không lưu trữ, xử lý dữ liệu
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.