HỘI
ĐỒNG BỘ TRƯỞNG |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 199-HĐBT |
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 1988 |
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4-7-1981;NGHỊ ĐỊNH:
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
TRÌNH TỰ XIN CẤP GIẤY PHÉP ĐẶT CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
Đơn được lập theo mẫu in sẵn của Bộ Kinh tế đối ngoại do Phòng Thương mại và công nghiệp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, một bản chính bằng tiếng Việt Nam và một bản bằng một trong các thứ tiếng thông dụng (Anh, Nga, Pháp, Đức) và phải ghi đầy đủ các chi tiết trong đơn, cụ thể gồm:
1- Tên và địa chỉ của Bên nước ngoài xin đặt cơ quan Đại diện.
2- Phạm vi hoạt động chủ yếu của Bên nước ngoài tại nước mình (kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, sản xuất)...
3- Số vốn pháp định của Bên nước ngoài.
4- Mục đích xin đặt cơ quan Đại diện tại Việt Nam.
5- Địa điểm xin đặt trụ sở của cơ quan Đại diện.
6- Tên người đại diện và các thành viên người Việt Nam hoặc người nước ngoài (nếu có) trong cơ quan Đại diện.
7- Tài sản chủ yếu của cơ quan Đại diện.
Điều 5. Kèm theo đơn xin phép đặt cơ quan Đại diện, Bên nước ngoài phải xuất trình:
1- Giấy giới thiệu của Phòng Thương mại và công nghiệp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2- Điều lệ hoặc tài liệu cần thiết chứng minh sự tồn tại hợp pháp của Bên nước ngoài.
3- Bản tóm tắt lý lịch của người đại diện và các thành viên trong nước hoặc nước ngoài (nếu có) trong cơ quan Đại diện.
4- Giấy chứng nhận của Ngân hàng hoặc cơ quan có thẩm quyền Bên nước ngoài xác định rõ số vốn pháp định của Bên nước ngoài xin đặt cơ quan Đại diện.
5- Một số giấy tờ khác có thể được yêu cầu xuất trình trong những trường hợp cần thiết.
Giấy phép được cấp có giá trị trong thời hạn không quá 5 (năm) năm kể từ ngày cấp, tuỳ thuộc vào nội dung hoạt động hữu quan của Bên nước ngoài. Thời hạn hiệu lực của giấy phép có thể được kéo dài theo đề nghị của Bên nước ngoài khi được Bộ Kinh tế đối ngoại chấp thuận.
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
Việc chuyển đổi ngoại tệ và chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của cơ quan Đại diện thực hiện theo Điều lệ quản lý ngoại hối của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Người đứng đầu hoặc nhân viên của cơ quan Đại diện khi vi phạm pháp luật Việt Nam sẽ bị xử lý theo pháp luật của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 4:THAY ĐỔI VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
Hoạt động của cơ quan Đại diện tại Việt Nam được chấp dứt trong các trường hợp:
a) Hết thời hạn ghi trong giấy phép.
b) Theo đề nghị của chính Bên nước ngoài.
c) Theo quyết định của Bộ Kinh tế đối ngoại nếu cơ quan Đại diện vi phạm những điều khoản ghi trong giấy phép đặt cơ quan Đại diện.
Trong các trường hợp nói trên, Bộ Kinh tế đối ngoại thông báo cho Bên nước ngoài bằng văn bản.
Điều 18. Trong thời hạn không quá (02) hai tháng kể từ ngày Bộ Kinh tế đối ngoại gửi thông báo kết thúc hoạt động của cơ quan Đại diện tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan Đại diện phải trả trụ sở làm việc, nhà ở, phương tiện làm việc và sinh hoạt đã thuê và thanh toán các công nợ với các tổ chức và cá nhân có liên quan phía Việt Nam.Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.