CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /20.../NĐ-CP |
Hà Nội, ngày tháng năm 20.... |
DỰ THẢO |
|
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG (SỬA ĐỔI)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ (nếu cần)
Điều 4. …
Chương II
QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG (ĐIỀU 5 LUẬT)
MỤC 1. HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG CỦA CHỦ RỪNG
Điều 5. Trách nhiệm lập hồ sơ quản lý rừng
Điều 6. Nội dung hồ sơ quản lý rừng (NĐ 23 giao Bộ NN hướng dẫn)
Điều 7. Theo dõi diễn biến rừng (K3 Đ32 quy định Bộ NN hướng dẫn)
Điều 8. Kinh phí kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến rừng (Điểm b K1 Đ88 DT Luật)
MỤC 2. QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG
Điều 9. Tiêu chí phân loại rừng đặc dụng
1. Vườn quốc gia
2. Khu dự trữ thiên nhiên
3. Khu bảo tồn loài, sinh cảnh
4. Khu bảo vệ cảnh quan gắn với bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp; bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, tín ngưỡng
5. Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; rừng giống quốc gia
Điều 10. Quản lý nhà nước về rừng đặc dụng
Điều 11. Quy hoạch (Phương án tổng thể) bảo tồn, phát triển bền vững khu rừng
Điều 12. Thành lập các khu rừng đặc dụng (Điều 28 Dự thảo Luật)
Điều 13. Thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng
Điều 14. Chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng
Điều 15. Khai thác tận thu, tận dụng lâm sản trong RĐD
Điều 16. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự án phát triển du lịch sinh thái và diện tích đất được xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng (Điều 68 Dự thảo Luật). Về cơ chế chia sẻ lợi ích và quản lý, sử dụng nguồn thu?
Điều 17. Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật
Điều 18. Xác định vùng đệm, dự án đầu tư vùng đệm
MỤC 3. QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ
Điều 19. Tiêu chí phân loại rừng phòng hộ
- Rừng phòng hộ đầu nguồn;
- Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay;
- Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.
Điều 20. Tiêu chí xác lập và phân cấp xung yếu rừng phòng hộ
Điều 21. Quy hoạch (Phương án tổng thể) bảo tồn, phát triển bền vững khu rừng
Điều 22. Thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ
Điều 23. Nội dung về bảo vệ rừng phòng hộ
Điều 24. Phát triển rừng phòng hộ
Điều 25. Khai thác lâm sản trong RPH
Điều 26. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự án phát triển du lịch sinh thái và diện tích đất được xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ (Điều 70 Dự thảo Luật)
MỤC 4. QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT
Điều 27. Tiêu chí phân loại rừng sản xuất
Điều 28. Phương án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng; trình tự, thủ tục phê duyệt, thẩm định và thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng. (Khoản 4 Điều 27 quy định: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững; hướng dẫn về phương án, chứng chỉ và tổ chức thực hiện cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững).
Điều 29. Trình tự, thủ tục khai thác gỗ rừng tự nhiên (K2 Đ72)
Điều 30. Nội dung bảo vệ rừng sản xuất
Điều 31. Phát triển rừng sản xuất? (giao Bộ ban hành QPKT lâm sinh đối với RTN và TR)
Điều 32. Trình tự, thủ tục khai thác gỗ rừng trồng (K3 Đ73)
Điều 33. Hưởng lợi từ rừng sản xuất
Điều 34. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự án phát triển du lịch sinh thái và diện tích đất được xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng sản xuất (Điều 74 Dự thảo Luật)
MỤC 5. TỔ CHỨC TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP QUỐC GIA (Điều 18 Dự thảo Luật)
Điều 35. Điều kiện đối với tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp quốc gia
Điều 36. Hoạt động của tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp quốc gia
MỤC 6. TỔ CHỨC BẢO VỆ RỪNG CHUYÊN TRÁCH
(Điều 58 Dự thảo Luật)
Điều 37. Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách
Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức bảo vệ rừng chuyên trách
Điều 39. Trang bị, quản lý, huấn luyện nghiệp vụ
Chương III
GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG
MỤC 1. GIAO RỪNG (Điều 21 Dự thảo Luật)
Điều 40. Căn cứ, thời hạn, hạn mức giao rừng
Điều 41. Trình tự, thủ tục giao rừng cho tổ chức
Điều 42. Trình tự, thủ tục giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư
MỤC 2. CHO THUÊ RỪNG (Điều 22 Dự thảo Luật)
Điều 43. Căn cứ, thời hạn cho thuê rừng sản xuất
Điều 44. Trình tự, thủ tục cho tổ chức thuê rừng sản xuất
Điều 45. Trình tự, thủ tục cho hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất
MỤC 3. THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG
(Điều 24 Dự thảo Luật)
Điều 46. Trình tự, thủ tục thu hồi rừng
Điều 47. Điều kiện chuyển mục đích sử dụng rừng
Điều 48. Trình tự, thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng
Điều 49. Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng
Điều 50. Bồi thường thiệt hại về rừng trong trường hợp thu hồi rừng
Chương IV
PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG (ĐIỀU 56 DỰ THẢO LUẬT)
MỤC 1. PHÒNG CHÁY RỪNG
Điều 51. Các biện pháp phòng cháy rừng
Điều 52. Điều kiện an toàn về phòng cháy đối với khu rừng
Điều 53. Đầu tư cho phòng cháy và chữa cháy trong dự án trồng rừng
Điều 54. Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị đối với dự án trồng rừng và xây dựng công trình phòng cháy và chữa cháy rừng
Điều 55. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy rừng
Điều 56. Tạm đình chỉ và đình chỉ các hoạt động khi vi phạm các quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng hoặc nguy cơ cháy rừng cao
MỤC 2. CHỮA CHÁY RỪNG
Điều 57. Các biện pháp chữa cháy rừng
Điều 58. Phương án phòng cháy và chữa cháy rừng
Điều 59. Trách nhiệm báo cháy và tham gia chữa cháy rừng
Điều 60. Huy động lực lượng, phương tiện và tài sản để chữa cháy rừng
Điều 61. Chỉ huy chữa cháy rừng
Điều 62. Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng chuyên ngành
MỤC 3. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SAU CHÁY RỪNG
Điều 63. Kiểm tra, xác minh cháy rừng
Điều 64. Lập phương án xác định thiệt hại và biện pháp khắc phục hậu quả sau cháy rừng
Điều 65. Hoàn trả và bồi thường thiệt hại phương tiện, tài sản được huy động để chữa cháy rừng
Chương V
QUẢN LÝ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT RỪNG
MỤC 1. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, BẢO VỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP TRONG TỰ NHIÊN (Điều 55 Dự thảo Luật)
Điều 66. Phát triển các loài động vật, thực vật rừng nguy cấp
Điều 67. Lập hồ sơ quản lý và theo dõi diễn biến các loài động vật, thực vật rừng nguy cấp
Điều 68. Bảo vệ các loài động vật, thực vật rừng nguy cấp
Điều 69. Bảo tồn các loài động vật, thực vật rừng nguy cấp
Điều 70. Khai thác các loài động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp
Điều 71. Cứu hộ động vật rừng
Điều 72. Lập danh mục thực vật, động vật rừng nguy cấp
Điều 73. Nghiên cứu khoa học
Điều 74. Xử lý các trường hợp động vật rừng nguy cấp xâm hại hoặc đe dọa đến tính mạng, tài sản của nhân dân
MỤC 2. GÂY NUÔI SINH SẢN, SINH TRƯỞNG ĐỘNG VẬT RỪNG (Điều 65 Dự thảo Luật)
TIỂU MỤC 1. NUÔI SINH SẢN, SINH TRƯỞNG ĐỘNG VẬT RỪNG
Điều 75. Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật rừng
Điều 76. Nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật rừng nguy cấp
Điều 77. Nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật rừng thông thường
Điều 78. Trình tự, thủ tục nuôi động vật rừng nguy cấp
Điều 79. Trình tự, thủ tục gây nuôi động vật rừng thông thường
Thiếu quy định về trồng, cấy nhân tạo các loài thực vật rừng nguy cấp VN và thuộc danh mục Cites
TIỂU MỤC 2. NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG TẠI CÁC VƯỜN THÚ, CƠ SỞ TRƯNG BÀY
Điều 80. Điều kiện nuôi
Điều 81. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận
MỤC 3. CHẾ BIẾN, VẬN CHUYỂN VÀ THƯƠNG MẠI CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG
TIỂU MỤC 1. ĐIỀU KIỆN CHẾ BIẾN, VẬN CHUYỂN VÀ THƯƠNG MẠI CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG
Điều 82. Điều kiện chế biến động vật, thực vật rừng
Điều 83. Điều kiện vận chuyển động vật, thực vật rừng
Điều 84. Điều kiện thương mại trong nước các loài động vật rừng
Điều 85. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu các loài động vật, thực vật rừng
TIỂU MỤC 2. CHẾ BIẾN, VẬN CHUYỂN VÀ THƯƠNG MẠI CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG
Điều 86. Chế biến các loài động vật, thực vật rừng
Điều 87. Vận chuyển mẫu vật các loài động vật, thực vật rừng
Điều 88. Thương mại trong nước các loài động vật, thực vật rừng
MỤC 4. CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ CƠ QUAN KHOA HỌC
Điều 89. Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam
Điều 90. Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam
Điều 91. Cục Kiểm lâm
Điều 92. Chi cục Kiểm lâm
Điều 93. Hạt Kiểm lâm
Điều 94. Cơ quan Hải quan
Điều 95. Các cơ quan có liên quan
MỤC 5. GIẤY PHÉP VÀ CHỨNG CHỈ
Điều 96. Giấy phép và Chứng chỉ
Điều 97. Quản lý giấy phép và chứng chỉ
MỤC 6. QUẢN LÝ MẪU VẬT ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG
Điều 98. Lưu giữ mẫu vật động vật, thực vật rừng nguy cấp
Điều 99. Xử lý mẫu vật động vật rừng, thực vật rừng
Chương VI
ĐỊNH GIÁ RỪNG (ĐIỀU 85 DỰ THẢO LUẬT)
Điều 100. Căn cứ định giá rừng
Điều 101. Phương pháp thu nhập
Điều 102. Phương pháp chi phí
Điều 103. Phương pháp so sánh
Điều 104. Phương pháp và tổ chức đấu giá rừng
Điều 105. Lựa chọn phương pháp xác định giá các loại rừng
Điều 106. Thẩm quyền định giá rừng
Điều 107. Điều chỉnh giá các loại rừng
Điều 108. Tổ chức thực hiện định giá rừng
Chương VII
CHI TRẢ DỊCH VU MÔI TRƯỜNG RỪNG
MỤC 1. HÌNH THỨC CHI TRẢ VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC CHI TRẢ DỊCH VU MÔI TRƯỜNG RỪNG
Điều 109. Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng
1. Chi trả trực tiếp
2. Chi trả gián tiếp
Điều 110. Đối tượng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 111. Loại rừng và loại dịch vụ môi trường rừng được trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 112. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 113. Đối tượng, loại dịch vụ phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 114. Đối tượng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Mục 2. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN DỊCH VỤ THEO HÌNH THỨC CHI TRẢ TRỰC TIẾP
Điều 115. Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 116. Sử dụng tiền thu được từ dịch vụ môi trường rừng
Mục 3. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN DỊCH VỤ THEO HÌNH THỨC CHI TRẢ GIÁN TIẾP
Điều 117. Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 118. Đối tượng, điều kiện được miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 118. Mức được miễn, giảm và thời gian được miễn giảm
Điều 120. Hồ sơ xin miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 121. Trình tự xem xét miễn, giảm
Điều 122. Thẩm quyền quyết định miễn, giảm
Điều 123. Ủy thác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 124. Căn cứ điều phối tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Điều 125. Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 126. Việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh
Điều 127. Nhiệm vụ của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh
Điều 128. Nhiệm vụ của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Mục 4. QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN SỬ DỤNG VÀ BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG
Điều 129. Quyền hạn và nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng
Điều 130. Quyền hạn và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng
Điều 131. Kiểm tra giám sát chi trả dịch vụ môi trường rừng
Điều 132. Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan
Điều 133. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Chương VIII
QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
MỤC 1. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ
Điều 134. Điều kiện thành lập Quỹ
Điều 135. Chức năng, nhiệm vụ
Điều 136. Cơ cấu tổ chức Quỹ
Điều 137. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ
MỤC 2. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG QUỸ
Điều 138. Đối tượng đóng góp bắt buộc cho Quỹ ở cấp tỉnh
Điều 139. Các trường hợp được miễn, giảm tiền đóng góp
Điều 140. Đối tượng và nội dung được hỗ trợ
Điều 141. Điều kiện được hỗ trợ
Điều 142. Phương thức hỗ trợ tài chính của Quỹ
Điều 143. Công tác lập dự toán, quyết toán tài chính Quỹ
MỤC 3. XÉT DUYỆT VÀ QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN HOẶC CÁC HOẠT ĐỘNG PHI DỰ ÁN ĐƯỢC QUỸ HỖ TRỢ
Điều 144. Trình tự, thủ tục đăng ký, xét duyệt chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án
Điều 145. Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án
Điều 146. Kiểm tra, đánh giá thực hiện các chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án
MỤC 4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ
Điều 147. Trách nhiệm các Bộ, ngành Trung ương
Điều 148. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Chương IX
CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI LÂM SẢN
(Dẫn chiếu các quy định tại NĐ số 210/2013/NĐ-CP và NĐ số 55/2015/NĐ-CP)
Điều 149. Đối tượng áp dụng
Điều 150. Nguyên tắc áp dụng các cơ chế, chính sách
Điều 151. Các biện pháp khuyến khích cụ thể
Điều 152. Cung cấp tín dụng
Điều 153. Các khuyến khích khác áp dụng cho chế biến gỗ ở các vùng sâu, vùng xa, các huyện nghèo
Điều 154. Hỗ trợ phát triển chế biến công nghệ cao
Điều 155. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trường
Điều 156. Căn cứ áp dụng các quy định ưu đãi/khuyến khích các hoạt động chế biến lâm sản
Điều 157. Trách nhiệm thực hiện
Chương X
HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH VỀ LÂM NGHIỆP
MỤC 1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH VỀ LÂM NGHIỆP
Điều 158. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp
Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp được tổ chức thống nhất từ trung ương đến cấp huyện, gồm có:
1. Cơ quan thực hiện quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp ở Trung ương là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Cơ quan giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Cơ quan giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp là phòng chức năng được phân công về nông nghiệp và phát triển nông thôn (tại Nghị định này gọi là phòng chức năng) và Hạt kiểm lâm.
4. Cấp xã (nơi có rừng), có cán bộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn về bảo vệ và phát triển rừng.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp ở địa phương.
6. Chính phủ có quy định riêng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Kiểm lâm.
Chương XI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 159. Trách nhiệm tổ chức thực hiện
Điều 160. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 161. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày ..... tháng .... năm 20...
2. Nghị định ................ hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành./.
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH
PHỦ |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.