CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 33/2017/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2017 |
QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật khoáng sản ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước quy định tại Nghị định này bao gồm: Vi phạm các quy định về điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; vi phạm các quy định về hồ chứa và vận hành hồ chứa; vi phạm các quy định về bảo vệ tài nguyên nước; vi phạm các quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; vi phạm các quy định về lấy ý kiến cộng đồng dân cư và các vi phạm khác trong quản lý tài nguyên nước được quy định cụ thể tại Chương II Nghị định này.
3. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản quy định tại Nghị định này bao gồm: Vi phạm các quy định về thăm dò, khai thác khoáng sản; vi phạm các quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản; vi phạm các quy định về sử dụng số liệu, thông tin kết quả điều tra địa chất về khoáng sản, thăm dò khoáng sản; vi phạm các quy định về quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác; vi phạm các quy định về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; vi phạm các quy định về kỹ thuật an toàn mỏ và các vi phạm khác trong lĩnh vực khoáng sản được quy định cụ thể tại Chương III Nghị định này.
4. Các hành vi vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản không quy định tại Nghị định này thì được áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.
Điều 2. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
1. Hình thức xử phạt chính:
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đồng đối với tổ chức. Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 12 tháng.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 24 tháng;
b) Đình chỉ hoạt động lập, thực hiện đề án, dự án về tài nguyên nước; đình chỉ hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước, thăm dò, khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 12 tháng;
c) Tịch thu tang vật, mẫu vật là khoáng sản, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Hình thức xử phạt bổ sung được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
a) Buộc thực hiện đầy đủ biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; khắc phục tình trạng hạn hán, lũ lụt, thiếu nước; buộc thực hiện việc trám lấp giếng, các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, các giải pháp phục hồi môi trường khu vực khai thác;
b) Buộc xử lý, khắc phục sự cố sụt, lún đất hoặc sự cố bất thường khác;
c) Buộc thực hiện đúng quy trình vận hành hồ chứa; các biện pháp vận hành hồ chứa để đưa mực nước hồ về mực nước trước lũ; các biện pháp vận hành, cắt giảm lũ cho hạ du; các biện pháp vận hành bảo đảm lưu lượng nước sau công trình trong mùa cạn hàng năm; các biện pháp vận hành đảm bảo mực nước tối thiểu của hồ chứa trong mùa cạn; các biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước ở hạ du hồ chứa;
d) Buộc khắc phục các thiệt hại đối với các hành vi vi phạm gây ra lũ, lụt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ở hạ du hồ chứa;
đ) Buộc thực hiện các giải pháp phục hồi đất đai, môi trường;
e) Buộc san lấp công trình thăm dò; thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, phục hồi môi trường và giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản;
g) Buộc san lấp các công trình thăm dò, phục hồi môi trường trong diện tích khu vực đã thăm dò vượt ra ngoài diện tích được phép thăm dò; phục hồi môi trường khu vực đã thăm dò; buộc san lấp, cải tạo, phục hồi môi trường;
h) Thực hiện các giải pháp đưa các khu vực đã khai thác vượt ra ngoài phạm vi được phép khai thác về trạng thái an toàn; phục hồi đất đai theo đề án đóng cửa mỏ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
i) Buộc phải khai thác đúng phương pháp khai thác; phương án khai thông, chuẩn bị (đối với khai thác hầm lò), phương án mở vỉa (đối với khai thác lộ thiên); khai thác đúng trình tự khai thác, hệ thống khai thác; sử dụng bãi thải đúng vị trí và diện tích xác định trong thiết kế mỏ được phê duyệt hoặc nêu trong giấy phép khai thác khoáng sản;
k) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, hư hỏng hạ tầng kỹ thuật do hành vi khai thác vượt công suất gây ra;
l) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hư hỏng hạ tầng kỹ thuật; thực hiện việc nâng cấp, duy tu, xây dựng đường giao thông;
m) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm gây ra;
n) Buộc giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản;
o) Buộc san lấp, tháo dỡ công trình vi phạm; buộc dỡ bỏ, di dời các vật gây cản trở dòng chảy; buộc di chuyển máy móc, thiết bị, tài sản ra khỏi khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản;
p) Buộc cải chính thông tin, dữ liệu sai lệch do thực hiện hành vi vi phạm;
q) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; buộc nộp vào ngân sách nhà nước toàn bộ khoản tiền sử dụng thông tin về khoáng sản theo thông báo của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, nộp bổ sung phần tiền do chậm nộp.
Điều 3. Áp dụng mức phạt tiền trong xử phạt hành chính
1. Mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân, trừ quy định tại điểm d khoản 2 Điều 34 Nghị định này. Mức phạt đối với hộ kinh doanh áp dụng như đối với mức phạt của cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Thẩm quyền phạt tiền của những người được quy định tại các Điều 59, 60, 61, 62, 63 và Điều 64 Nghị định này là thẩm quyền phạt tiền mức tối đa áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; đối với tổ chức, thẩm quyền phạt tiền mức tối đa gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân.
Đình chỉ hoạt động thực hiện đề án, dự án điều tra cơ bản, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước trong thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Cùng một thời điểm thực hiện từ 02 đề án, báo cáo trở lên của cá nhân tư vấn độc lập.
Đình chỉ hoạt động lập đề án, báo cáo trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước trong thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không lưu trữ thông tin, số liệu quan trắc theo quy định;
b) Không quan trắc dưới 25% các thông số phải quan trắc theo quy định.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không quan trắc từ 75% các thông số phải quan trắc trở lên theo quy định;
b) Không lắp đặt thiết bị quan trắc theo quy định;
c) Quan trắc không đúng tần suất theo quy định;
d) Quan trắc không đúng thời gian theo quy định;
đ) Quan trắc không đúng vị trí theo quy định;
6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Làm sai lệch số liệu quan trắc, giám sát tài nguyên nước.
Đình chỉ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều này.
2. Phạt tiền đối với hành vi thăm dò nước dưới đất không có giấy phép, cụ thể như sau:
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy trên 50 kW đến dưới 500 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 500 kW đến dưới 1.000 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 1.000 kW đến dưới 2.000 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 2.000 kW đến dưới 5.000 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 5.000 kW đến dưới 7.000 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 7.000 kW đến dưới 10.000 kW;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 10.000 kW đến dưới 20.000 kW;
c) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 20.000 kW đến dưới 30.000 kW;
c) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 30.000 kW đến dưới 40.000 kW;
c) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 40.000 kW đến dưới 50.000 kW;
c) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ 50.000 kW trở lên;
16. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
Điều 8. Vi phạm quy định của giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước
4. Đối với hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên nước vượt quá lưu lượng quy định trong giấy phép thì phần lưu lượng vượt quá quy định áp dụng xử phạt theo quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và khoản 14 Điều 7 của Nghị định này.
5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không đúng mục đích theo quy định trong giấy phép;
b) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không theo chế độ quy định trong giấy phép;
c) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không đúng vị trí, tọa độ theo quy định trong giấy phép;
d) Khai thác, sử dụng nước mặt không đúng nguồn nước theo quy định trong giấy phép;
đ) Khai thác, sử dụng nước dưới đất không đúng tầng chứa nước theo quy định trong giấy phép;
e) Thi công các hạng mục thăm dò nước dưới đất vượt quá 10% so với khối lượng đã được phê duyệt.
6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Khai thác, sử dụng nước mặt không bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu theo quy định trong giấy phép, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 7 Điều 11 của Nghị định này;
c) Khai thác, sử dụng nước dưới đất với mực nước động lớn hơn mực nước động cho phép theo quy định.
Tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm tại các khoản 3, 4, 5 và khoản 6 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
Điều 9. Vi phạm quy định về hành nghề khoan nước dưới đất
2. Phạt tiền từ 2.000.000.đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Cho mượn, cho thuê giấy phép;
b) Hành nghề khoan nước dưới đất không có giấy phép;
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Thi công giếng khoan không theo đúng quy trình, thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt;
b) Thi công trám lấp giếng khoan không đúng kỹ thuật theo quy định;
đ) Thực hiện hành nghề không đúng quy mô đã quy định trong giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất;
a) Cho mượn, cho thuê giấy phép;
b) Hành nghề khoan nước dưới đất không có giấy phép;
a) Cho mượn, cho thuê giấy phép;
b) Hành nghề khoan nước dưới đất không có giấy phép;
7. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
3. Hình, thức xử phạt bổ sung:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 11. Vi phạm quy định về hồ chứa
b) Không thực hiện chế độ thông báo, báo cáo liên quan đến vận hành công trình theo quy định.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
7. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu theo quy định;
b) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng kế hoạch điều tiết nước hàng năm của hồ chứa;
d) Không xây dựng phương án phòng, chống lũ, lụt, hạn hán thiếu nước cho vùng hạ du;
đ) Không lắp đặt hệ thống cảnh báo, thông báo việc xả lũ của công trình;
8. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Không xây dựng kế hoạch điều tiết nước hằng năm của hồ chứa;
c) Vận hành xả nước với lưu lượng không đúng quy định của quy trình trong điều kiện xuất hiện lũ.
9. Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Không tuân thủ trình tự, phương thức đóng, mở cửa van các công trình xả nước theo quy định;
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Mục 2. VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA
b) Thực hiện bản tin dự báo không đúng các nội dung quy định.
b) Thực hiện bản tin dự báo không đúng các nội dung quy định.
b) Không thực hiện bản tin dự báo lũ về hồ theo quy định.
b) Không thực hiện dự báo lưu lượng nước đến hồ theo quy định;
c) Không lập và báo cáo đến các cơ quan có thẩm quyền kế hoạch xả nước cấp cho hạ du theo quy định;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc thực hiện các biện pháp vận hành hồ để đưa mực nước hồ về mực nước trước lũ;
c) Buộc khắc phục các thiệt hại đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này.
5. Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện các biện pháp vận hành cắt, giảm lũ cho hạ du;
b) Buộc khắc phục các thiệt hại đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 5 Điều này.
1. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với trường hợp xả nước nhỏ hơn quy định dưới 20%;
a) Từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng đối với trường hợp xả nước nhỏ hơn quy định dưới 20%;
a) Từ 130.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với trường hợp xả nước nhỏ hơn quy định dưới 20%;
a) Từ 140.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với trường hợp xả nước nhỏ hơn quy định dưới 20%;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc thực hiện các biện pháp vận hành bảo đảm mực nước tối thiểu của hồ chứa trong mùa cạn;
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
Mục 3. VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 19. Hành vi xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép theo quy định của pháp luật
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
6. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
7. Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
8. Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
11. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này mà gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng nguồn nước.
Điều 20. Vi phạm quy định của giấy phép xả nước thải vào nguồn nước
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Xả nước thải vào nguồn nước không đúng vị trí, tọa độ quy định trong giấy phép;
b) Xả nước thải vào nguồn nước không đúng chế độ, phương thức quy định trong giấy phép.
3. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Thu gom nước thải không đúng thiết kế theo quy định của giấy phép;
b) Vận hành hệ thống xử lý nước thải không đúng quy trình vận hành theo quy định của giấy phép;
4. Đối với hành vi xả nước thải vào nguồn nước vượt quá lưu lượng quy định trong giấy phép thì phần lưu lượng vượt quá quy định áp dụng xử phạt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và khoản 8 Điều 19 của Nghị định này.
Tước quyền sử dụng giấy phép xả nước thải vào nguồn nước trong thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước trong trường hợp hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước.
Điều 21. Vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn nước
a) Không thông báo kết quả trám lấp giếng đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Quản lý, vận hành công trình gây thất thoát, lãng phí nước;
b) Lắp đặt miệng ống giếng không đúng quy định;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời hạn từ 03 đến 06 tháng đối với các hành vi vi phạm tại điểm b khoản 5 Điều này.
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc tháo dỡ công trình vi phạm đối với các hành vi vi phạm tại khoản 7 và khoản 8 Điều này;
Điều 22. Vi phạm các quy định về phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
4. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời hạn từ 01 đến 03 tháng đối với các hành vi vi phạm tại điểm b khoản 4 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước.
Điều 23. Vi phạm các quy định về ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước
1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không xây dựng phương án ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước;
c) Không thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra sự cố gây ô nhiễm nguồn nước.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước do hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
5. Phạt tiền đối với hành vi san lấp sông, suối, kênh, rạch gây thu hẹp dòng chảy sau:
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm tại Điều này gây ra;
Điều 25. Vi phạm các quy định về hành lang bảo vệ nguồn nước
d) Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tháo dỡ công trình vi phạm quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này;
Điều 26. Vi phạm quy định về phòng, chống xâm nhập mặn
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước.
Mục 4. VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
Điều 27. Vi phạm quy định về phòng, chống sụt, lún đất
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất trong thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm tại điểm a khoản 2 Điều này gây ra.
Điều 28. Vi phạm các quy định khác về quản lý tài nguyên nước
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Sử dụng ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả không đúng mục đích.
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Nộp hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước không đúng thời hạn quy định.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Kê khai không trung thực thông tin trong hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước;
d) Nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước không đúng, không đủ theo quy định.
6. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Không lấy ý kiến cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định;
c) Không nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định.
7. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Xây dựng hồ chứa, đập, công trình khai thác nước trái quy hoạch tài nguyên nước;
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc phải tháo dỡ, di dời công trình đối với hành vi vi phạm tại điểm a khoản 7 Điều này.
7. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc san lấp công trình thăm dò; thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, phục hồi môi trường và giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm a và điểm b khoản 7 Điều này.
Điều 31. Vi phạm các quy định về khu vực thăm dò khoáng sản
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Tịch thu mẫu vật là khoáng sản đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc san lấp các công trình thăm dò, phục hồi môi trường trong diện tích khu vực đã thăm dò vượt ra ngoài diện tích được phép thăm dò đối với trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.
Điều 32. Vi phạm quy định về chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản
Phạt tiền đối với hành vi chuyển nhượng hoặc nhận chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận, cụ thể như sau:
Điều 33. Vi phạm quy định về thăm dò khoáng sản độc hại
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khỏe con người đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;
Điều 34. Vi phạm các quy định khác về thăm dò khoáng sản
a) Tịch thu mẫu vật là khoáng sản đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Tịch thu phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc san lấp các công trình thăm dò, phục hồi môi trường khu vực đã thăm dò đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường hợp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điều 36. Vi phạm các quy định về khu vực khai thác khoáng sản
a) Phạt cảnh cáo đối với trường hợp đã cắm mốc nhưng không đúng quy cách theo quy định;
a) Phạt cảnh cáo đối với khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của hộ kinh doanh;
a) Phạt cảnh cáo đối với khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường của hộ kinh doanh;
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 37. Vi phạm các quy định về thiết kế mỏ
Tước quyền sử dụng giấy phép khai thác khoáng sản từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải khai thác đúng phương pháp khai thác; phương án khai thông, chuẩn bị (đối với khai thác hầm lò), phương án mở vỉa (đối với khai thác lộ thiên); khai thác đúng trình tự khai thác, hệ thống khai thác; sử dụng bãi thải đúng vị trí và diện tích xác định trong thiết kế mỏ được phê duyệt hoặc nêu trong giấy phép khai thác khoáng sản đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này.
Điều 38. Vi phạm quy định về Giám đốc điều hành mỏ
3. Phạt tiền đối với hành vi khai thác khoáng sản không có Giám đốc điều hành mỏ, cụ thể như sau:
đ) Từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với khai thác khoáng sản độc hại.
e) Từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với khai thác khoáng sản độc hại.
a) Phạt cảnh cáo đối với khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của hộ kinh doanh;
Điều 40. Vi phạm quy định về công suất được phép khai thác
a) Phạt cảnh cáo đối với khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của hộ kinh doanh;
đ) Từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với khai thác vàng, bạc, platin, khoáng sản độc hại.
Tước quyền sử dụng giấy phép khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến dưới 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2; từ 03 tháng đến dưới 06 tháng đối với trường hợp vi phạm khoản 3; từ 06 tháng đến dưới 12 tháng đối với trường hợp vi phạm khoản 4 và từ 12 tháng đến 24 tháng đối với trường hợp vi phạm khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, hư hỏng hạ tầng kỹ thuật do hành vi khai thác vượt công suất gây ra.
a) Phạt cảnh cáo đối với trường hợp sử dụng khoáng sản sau khai thác để cho, tặng người khác;
Tịch thu toàn bộ tang vật là khoáng sản nhưng không sử dụng để xây dựng công trình của hộ gia đình, cá nhân hoặc xây dựng công trình của tổ chức đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này.
Điều 42. Vi phạm quy định về chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
Phạt tiền đối với hành vi chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận, cụ thể như sau:
Điều 43. Vi phạm quy định về nghĩa vụ khi trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản
4. Đối với hành vi không nộp tiền trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thông báo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ngoài việc bị xử lý vi phạm theo quy định của Luật quản lý thuế, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép khai thác khoáng sản từ 04 tháng đến 06 tháng.
a) Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi khối lượng khoáng sản đã khai thác đến dưới 10 m3;
c) Từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với các loại khoáng sản khác.
Tịch thu toàn bộ tang vật là khoáng sản hoặc toàn bộ giá trị bằng tiền của khối lượng khoáng sản đã tiêu thụ; tịch thu phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g, h khoản 1; điểm c khoản 2 và khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đã khai thác, đưa khu vực khai thác về trạng thái an toàn.
Điều 45. Vi phạm quy định về đóng cửa mỏ khoáng sản
3. Phạt tiền đối với hành vi không lập đề án đóng cửa mỏ đối với các trường hợp đã quy định tại Điều 73 Luật khoáng sản, cụ thể như sau:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện đầy đủ các giải pháp đưa khu vực khai thác về trạng thái an toàn, phục hồi đất đai theo đề án đóng cửa mỏ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc thực hiện đủ các hạng mục nâng cấp, duy tu, xây dựng đường giao thông đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 47. Vi phạm quy định sử dụng thông tin về khoáng sản
Tước quyền sử dụng giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc nộp vào ngân sách nhà nước toàn bộ khoản tiền sử dụng thông tin về khoáng sản theo thông báo của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, nộp bổ sung phần tiền do chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế.
Điều 48. Vi phạm các quy định khác trong khai thác khoáng sản
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Điều 49. Vi phạm quy định trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
a) Lấy mẫu công nghệ vượt quá khối lượng cho phép;
c) Không lấp lỗ khoan bằng các vật liệu đúng theo đề án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Tiết lộ thông tin về địa chất, khoáng sản trong quá trình điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điều 50. Vi phạm các quy định khác về quản lý khoáng sản
1. Phạt tiền đối với hành vi lợi dụng hoạt động thăm dò để khai thác khoáng sản, cụ thể như sau:
d) Từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với thăm dò khoáng sản là đá quý, vàng, bạc, platin.
Mục 2. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG KHAI THÁC MỎ
Điều 51. Vi phạm các quy định về lập hồ sơ quản lý kỹ thuật an toàn, thi công hộ chiếu khai thác mỏ
Điều 52. Vi phạm các quy định về việc đưa công nghệ khai thác; phương tiện, thiết bị vận tải vào mỏ
Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.
2. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm các quy định về thông gió mỏ, cụ thể như sau:
a) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm các quy định về kiểm soát khí mỏ;
b) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi lắp đặt quạt gió cục bộ;
Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1; điểm d khoản 2, điểm b khoản 3 Điều này.
Điều 54. Vi phạm các quy định về cung cấp điện trong mỏ
1. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm các quy định về chuẩn bị nguyên liệu, cụ thể như sau:
1. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm các quy định về bảo quản, sử dụng thuốc tuyển, cụ thể như sau:
Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.
a) Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với trường hợp lập không đúng, không đầy đủ hồ sơ;
b) Từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với trường hợp không lập hồ sơ.
3. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về tổ chức thực hiện công tác an toàn, cụ thể như sau:
Điều 59. Thẩm quyền của Thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và điểm m khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; phạt tiền đến 250.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt tương ứng quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
Điều 60. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 5.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m và điểm o khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
Điều 61. Thẩm quyền của thanh tra chuyên ngành công thương
Thanh tra chuyên ngành công thương có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 35, 37, 38 và các hành vi vi phạm quy định tại Mục 2 Chương III Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định Nghị định này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định tại Nghị định này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định này.
Điều 62. Thẩm quyền xử phạt của lực lượng Công an nhân dân
Lực lượng Công an nhân dân có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định các Điều 6, 7, 8, 19, 20, 23, 25, 26, 31, 32, 33, 34, 36, 37, 40, 41, 42, 44 và Điều 50 Nghị định này, cụ thể như sau:
1. Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k và Điểm l khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định các điểm a, b, c, đ, e, g, h, i, k, l và điểm n khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n và điểm q khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n và điểm q khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
Điều 63. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng
Bộ đội biên phòng có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 6, 7, 8, 19, 20, 23, 25, 26, 31, 33, 34, 36, 44 và Điều 50 Nghị định này tại khu vực biên giới thuộc phạm vi trách nhiệm của Bộ đội biên phòng, cụ thể như sau:
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và điểm n khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n và điểm q khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
Điều 64. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
Cảnh sát biển có quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các Điều 6, 7, 8, 19, 20, 23, 26, 34, 36, 44 và Điều 50 Nghị định này tại khu vực thuộc trách nhiệm quản lý của Cảnh sát biển, cụ thể như sau:
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.00.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k và điểm l khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và Điểm n khoản 3 Điều 2 Nghị định này
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và điểm n khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 100.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và điểm n khoản 3 Điều 2 Nghị định này.
7. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, n và điểm o khoản 3 Điều 2 Nghị định này
Điều 65. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản gồm:
a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;
b) Công chức, viên chức thuộc các cơ quan quy định tại các Điều 59, 60, 61, 62, 63 và Điều 64 Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ.
2. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại khoản 1 Điều này có quyền lập biên bản hành chính về những vi phạm hành chính thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao theo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
3. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị lập biên bản một lần. Nếu một hành vi vi phạm hành chính đã bị lập biên bản thì không lập biên bản lần thứ hai đối với chính hành vi đó.
Trường hợp hành vi vi phạm đã bị lập biên bản mà sau đó cá nhân, tổ chức vẫn tiếp tục thực hiện, mặc dù người có thẩm quyền xử phạt đã buộc chấm dứt hành vi vi phạm, thì khi ra quyết định xử phạt đối với hành vi đó, người có thẩm quyền áp dụng thêm tình tiết tăng nặng quy định tại điểm i khoản 1 Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi phạm hành chính trong cùng một vụ vi phạm hoặc vi phạm nhiều lần thì biên bản xử phạt phải thể hiện đầy đủ các hành vi vi phạm hoặc số lần vi phạm.
Điều 66. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và đình chỉ hoạt động có thời hạn
1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động được thực hiện theo quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này.
2. Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc thời hạn đình chỉ hoạt động cụ thể đối với một hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này là mức trung bình của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động được quy định đối với hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn tước, đình chỉ hoạt động có thể dưới mức trung bình nhưng không quá mức tối thiểu của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động; nếu có tình tiết tăng nặng thì thời hạn tước, đình chỉ hoạt động có thể trên mức trung bình nhưng không quá mức tối đa của khung thời gian tước hoặc đình chỉ hoạt động.
3. Thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề như sau:
a) Trường hợp tại thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người có thẩm quyền xử phạt đã tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức vi phạm thì thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề là thời điểm quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành;
b) Trường hợp tại thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người có thẩm quyền xử phạt chưa tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức vi phạm thì người có thẩm quyền xử phạt vẫn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định nội dung quyết định xử phạt phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành của hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề (thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước) là kể từ thời điểm mà người vi phạm xuất trình giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho người có thẩm quyền xử phạt tạm giữ;
c) Khi tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tước quyền sử dụng theo quy định tại điểm b khoản này và khi trả giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tước quyền sử dụng theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này, người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản và lưu hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.
4. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, nếu cá nhân, tổ chức vẫn tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì bị xử phạt như hành vi không có giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 5 năm 2017.
2. Nghị định này thay thế Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
Điều 68. Tổ chức thực hiện và trách nhiệm thi hành
1. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thi hành Nghị định này
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH PHỦ |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.