QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN –
Rules for Classification and Technical Supervision of Subsea Pipeline Systems –
Part 7: Design Criteria
· Phạm vi áp dụng của các thông số;
Trong tiêu chuẩn này, các tiêu chuẩn sau đưựơc viện dẫn:
Plt = 1,05.Pli (3.2-1)
trong đó: Pli-áp suất bất thường cục bộ
Plt = 1,03.Pli (3.2-2)
Thông thường áp suất bất thường cao hơn 10% so với áp suất thiết kế, nên các yêu cầu trên sẽ cho áp suất thử hệ thống xấp xỉ bằng 1,15 lần áp suất thiết kế, với điều kiện áp suất thiết kế được tham chiếu đến điểm cao nhất của hệ thống đường ống.
Bảng 3.5-1: Hệ số cường độ vật liệu , au | ||
Hệ số | Các yêu cầu bình thường | Yêu cầu bổ sung U |
au | 0,96 | 1,00 |
Ghi chú:
Khi thử áp lực hệ thống, để giá trị của ứng suất vòng cho phép bằng 96% SMYS đối với cả các vật liệu thỏa mãn yêu cầu bổ xung U và các vật liệu khác thì giá trị của au phải bằng 1,00.
Bảng 3.5-2: Độ bền đặc trưng của vật liệu, fy, fu | |
Tính chất | Giá trị |
Giới hạn chảy đặc trưng | fy= (SMYS - fy,temp). au |
Độ bền kéo đặc trưng | fu= (SMTS - fu,temp). au. aA |
Với: fy,temp và fu,temp là giá trị giảm do nhiệt độ của giới hạn chảy và độ bền kéo tương ứng. au: Hệ số độ bền của vật liệu, xem bảng 2.4 -1 aA: Hệ số không đẳng hướng aA = 0,95 đối với hướng dọc trục ống aA = 1,0 đối với các trường hợp khác |
Hình 3.5-1: Giá trị giảm của độ bền chảy do nhiệt độ
Bảng 3.5-3: Hệ số chế tạo cực đại, afab | |||
ống | Đúc liền | UO và TRB | UOE |
afab | 1,00 | 0,93 | 0,85 |
S = N - pi Ai +peAe = N - [pi(D-2t)2 - peD2] (4.2-1)
trong đó:
S là lực dọc trục hữu hiệu;
N là lực dọc trục tác dụng lên thành ống (lực kéo là dương);
pi- áp suất trong đặc trưng;
pe- áp suất ngoàI;
Ai, Ae – Diện tích tiết diện trong và ngoài;
D - Đường kính ngoài của ống;
t – Chiều dày thành ống.
S = H - Dpi Ai (1-2n) - AsEaDT (4.2-2)
trong đó:
H là sức căng hữu hiệu (dư) khi rải ống;
Dpi là độ chênh áp lực trong so với khi rảI ống;
Ai là diện tích mặt cắt bên trong ống (lòng ống);
As là diện tích mặt cắt phần ống thép hình vành khăn;
DT là độ chênh nhiệt độ so với khi rải ống;
a là hệ số dãn nở vì nhiệt của vật liệu thép ống;
n là hệ số Poisson;
E – Môđun đàn hồi của vật liệu ống.
Trạng thái thử áp lực tại xưởng và thử áp lực hệ thống:
t1 = t - tfab (4.3-1)
Trạng thái vận hành:
t1 = t - tfab - tcorr (4.3-2)
t2 = t (4.3-3)
t2 = t - tcorr (4.3-4)
trong đó:
t là độ dầy thành ống danh nghĩa (không ăn mòn);
tfablà dung sai độ dày chế tạo;
tcorr là độ dày dự trữ ăn mòn.
Hình 4.4-1 Hình tham khảo để xác định biến dạng dẻo
ep = (4.4-1)
trong đó:
ep là biến dạng dẻo tương đương;
epL là phần biến dạng do biến dạng dọc trục chủ yếu;
epH là phần biến dạng do biến dạng vòng (theo phương chu vi) chủ yếu;
epR là phần biến dạng do biến dạng hướng kính (theo phương bán kính) chủ yếu.
Ld£ Rd (5.2-1)
Ld = LF.gF.gC + LE.gE + LA.gA.gC (5.2-2)
Dưới dạng chi tiết:
Md = MF.gF.gC + ME.gE + MA.gA.gC (5.2-3)
ed = eF.gF.gC + eE.gE + eA.gA.gC (5.2-4)
Sd = SF.gF.gC + SE.gE + SA.gA.gC (5.2-5)
Dpd = gP.(pld - pe) (5.2-6)
Trong điều kiện thử áp lực hệ thống, áp lực thử cục bộ được coi là áp suất bất thường. pld trong công thức 5.2-6 được tính toán bằng công thức sau:
pld = + rt.g.href (5.2-7)
trong đó:
href là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa điểm đang xét và cao độ tham chiếu;
ginc – Tỉ số giữa áp suất bất thường và áp suất thiết kế được lấy là 1,1;
Các hệ số tải trọng gF, gE, gA, gP và gC được cho trong bảng 5.3-1. Các hệ số này áp dụng cho tất cả các cấp an toàn;
LF – Tải trọng chức năng;
LE– Tải trọng môi trường;
LA – Tải trọng sự cố;
M – Mô men (d – thiết kế, F- chức năng, E- môI trường, A – sự cố);
e - Biến dạng (d – thiết kế, F- chức năng, E- môI trường, A – sự cố);
S – Lực dọc trục hữu hiệu (d – thiết kế, F- chức năng, E- môI trường, A – sự cố);
rt – Tỷ trọng của chất thử;
g – Gia tốc trọng trường;
pe- áp suất ngoàI;
pt- áp suất thử.
Rd = (5.2-8)
trong đó:
fk độ bền đặc trưng của vật liệu, xem mục 3.5;
Rk – Véc tơ độ bền;
gm -Hệ số sức bền vật liệu;
gSC -Hệ số sức bền theo cấp an toàn.
Bảng 5.2-1: Hệ số sức bền vật liệu gm
Trạng thái giới hạn | SLS/ULS/ALS | FLS |
gm | 1,15 | 1,00 |
Bảng 5.2-2: Hệ số sức bền theo cấp an toàn gSC
Cấp an toàn | Thấp | Thường | Cao |
Chịu áp lực | 1,046(2,3) | 1,138 | 1,308(1) |
Khác | 1,04 | 1,14 | 1,26 |
Ghi chú:
Bảng 5.3-1: Hệ số tải trọng và tổ hợp tải trọng
Trạng thái giới hạn/ Tổ hợp tải trọng | Tải trọng chức năng (1) | Tải trọng môi trường | Tải trọng sự cố | Tải trọng do áp lực | |
gF | gE | gA | gP | ||
SLS và ULS | a | 1,2 | 0,7 | - | 1,05 |
b | 1,1 | 1,3 | - | 1,05 | |
FLS | 1,0 | 1,0 | - | 1,0 | |
ALS | 1,0 | 1,0 | 1,0 | 1,0 |
Ghi chú:
Bảng 5.3-2: Hệ số hiệu ứng điều kiện tải trọng | |
Điều kiện | gC |
Đường ống nằm trên địa hình không bằng phẳng hoặc ngoằn ngoèo | 1,07 |
Đỡ cứng liên tục | 0,82 |
Thử áp lực hệ thống | 0,93 |
Khác | 1,00 |
Ghi chú:
pli - pe£ (5.4-1)
trong đó:
pli- áp suất bất thường cục bộ;
pe- áp lực ngoài của đường ống;
Pb(t1) – Sức bền chịu áp lực.
pb (x) = min (pb,s(x);pb,u(x)) (5.4-2)
trong đó:
pb,s(x) = (5.4-3)
pb,u(x) = (5.4-4)
Trong các công thức trên, x phảI được thay thế bằng t1 hoặc t2 một cách tương ứng.
(pc- pel)(pc2 - pp2) = pc.pel.pp.f0. (5.5-1)
trong đó:
pc là áp lực ngoài đặc trưng gây phá hỏng hệ thống;
pellà áp lực phá hỏng đàn hồi, xác định như sau:
pel= (5.5-2)
pplà áp lực phá hỏng dẻo, xác định như sau:
pp = 2.fy.afab. (5.5-3)
f0 là độ móp, xác định như sau:
f0 = < 0,005 /(0,5%) (5.5-4)
trong đó:
E là mô đun đàn hồi;
t2 là độ dày thành ống, xác định theo mục 4.3;
D là đường kính ngoài danh nghĩa của ống;
Dmax là đường kính trong hoặc ngoài đo được lớn nhất;
Dmin là đường kính trong hoặc ngoài đo được nhỏ nhất;
fy là ứng suất chảy sử dụng trong thiết kế;
afab là hệ số chế tạo.
trong đó:
pc là áp lực ngoài đặc trưng gây phá hỏng hệ thống;
gm là hệ số chịu lực của vật liệu;
gSC là hệ số chịu lực theo cấp an toàn.
Lưu ý rằng nếu đường ống có chứa đầy hay một phần chất lỏng hoặc chịu áp lực trong thì áp lực trong này phải được xét đến trong quá trình tính toán nếu nó được duy trì liên tục.
(5.5-6)
D/t£ 45, pi³ pe (5.5-7)
trong đó:
Mdlà mômen uốn thiết kế;
Sd là lực dọc trục hữu hiệu thiết kế;
Dpd là độ chênh quá áp thiết kế.
Mplà khả năng chịu mômen dẻo, xác định bằng công thức:
Mp = fy.(D-t2)2.t2 (5.5-8)
Splà khả năng chịu lực dọc trục dẻo đặc trưng, xác định bằng công thức:
Sp = fy.p.(D-t2).t2 (5.5-9)
pb(t2) là áp lực gây nổ vỡ, xác định bằng công thức sau:
pb (t2) = min (pb,s(t2);pb,u(t2)) (5.5-10)
ac là thông số ứng suất dòng (flow stress parameter) có tính tới độ cứng chống biến dạng, xác định bằng công thức 5.5-11, nhưng tối đa bằng 1,20:
ac = (1- b) + b (5.5-11)
0,4 + qh với < 15
b= (0,4 + qh)(60 - )/45 với 15 ££ 60 (5.5-12)
0 với >60
qh là tỷ số áp suất, được xác định như sau:
với pld > pe
qh = 0 với pld£ pe (5.5-13)
Đồ thị xác định mối quan hệ giữa ac ứng với các tỉ số D/t khác nhau và tỉ số áp suất qh với = 1,15 được cho tại hình 5.5-1.
Hình 5.5-1: Quan hệ ac với D/t và tỉ số áp suất qh ứng với = 1,15
(5.5-14)
£ 45 , pi < pe
trong đó:
pi là áp suất trong đặc trưng;
pelà áp suất ngoài.
ed££ 45 , pi³ pe (5.5-15)
trong đó:
ed là biến dạng nén thiết kế (xem công thức 4.2-4);
ec = 0,78.(-0,01).(1+5)ah-1,5.agw (5.5-16)
ah là tỉ số tối đa cho phép giữa ứng suất chảy và độ bền kéo tới hạn, xác định bằng
ah = (5.5-17)
agwlà hệ số đường hàn chu vi. Trong trường hợp không có số liệu thì hệ số đường hàn chu vi có thể lấy như đồ thị sau đây:
Hình 5.5-2 Hệ số đường hàn chu vi
ge là hệ số chống biến dạng, cho trong bảng 5.5-1
sh = Dpd (5.5-18)
trong đó:
Dpd là độ chênh quá áp thiết kế;
£ 1 £ 45 , pi < pe (5.5-19)
trong đó:
ed là biến dạng nén thiết kế;
ec = 0,78.(-0,01)ah-1,5.agw (5.5-20)
gelà hệ số chống biến dạng, được xác định trong bảng sau:
Bảng 5.5-1: Hệ số chống biến dạng ge | ||||
Cấp NDT | Yêu cầu bổ sung | Cấp an toàn | ||
Thấp | Vừa | Cao | ||
I | U | 2,0 | 2,5 | 3,3 |
I | - | 2,1 | 2,6 | 3,5 |
II | Không áp dụng |
ppr = 35.fy .afab. (5.5-21)
pe£ (5.5-22)
(5.7-1)
trong đó:
Dfat – Tổng tỷ lệ tổn thương mỏi theo lý thuyết Miner;
k - Số khối ứng suất (stress blocks);
ni - Số chu trình ứng suất của khối ứng suất i;
Ni - Số chu trình đến phá hủy tại chênh ứng suất không đổi về độ lớn (Sr)i hoặc chênh biến dạng (er)i;
afat - tỉ lệ tổn thương mỏi cho phép, xem bảng 5.7-1.
Bảng 5.7-1: Tỉ lệ tổn thương mỏi cho phép
Cấp an toàn | Thấp | Vừa | Cao |
afat | 1/3 | 1/5 | 1/10 |
(5.8-1)
Yêu cầu này có thể được miễn giảm nếu:
(5.11-1)
Với Pf,T xác suất an toàn cho phép liên quan quy định tại TCVN 6475-4.
Bảng 5.11-1: Kiểm tra thiết kế đơn giản về tải trọng sự cố
Xác suất xuất hiện | Mức an toàn thấp | Mức an toàn vừa | Mức an toàn cao |
>10-2 | Các tải trọng sự cố có thể coi là tương tự như các tải trọng môi trường và có thể đánh giá tương tự như kiểm tra thiết kế theo trạng thái giới hạn cực đại (ULS) | ||
10-3 | gC =1,0 | gC =1,0 | gC =1,0 |
10-4 |
| gC =0,9 | gC =0,9 |
10-5 | Các tải trọng sự cố có thể bỏ qua | gC =0,9 | |
<10-6 |
| ||
10-2 -10-3 | Cần đánh giá cho từng trường hợp cụ thể |
Hình 6.2-1: Sơ đồ kiểm tra trong thiết kế cho một nhịp hẫng
(6.2-1)
trong đó:
gf Hệ số an toàn cho tần số riêng, xem 8.5.2.11;
gIL Hệ số kiểm tra sơ bộ cho thành phần theo hướng dòng, xem 6.2.11;
a Tỉ số vận tốc của dòng chảy = ;
D Đường kính ngoài của ống bao gồm cả lớp bọc;
L Chiều dài nhịp hẫng;
Uc,100year Giá trị vận tốc dòng chảy chu kì lặp 100 năm tại cao độ của ống;
Uw,1year Giá trị vận tốc dòng do sóng gây ra tại mức đường ống tương ứng với chiều cao sóng đáng kể, chu kỳ lặp một năm Hs,1year.
Giá trị bắt đầu của vận tốc quy đổi theo hướng dòng
Nếu các chỉ tiêu trên (biểu thức 6.2-1) không được thỏa mãn thì phải thực hiện phân tích mỏi đầy đủ do xoáy.
(6.2-2)
Trong đó:
gCF Hệ số kiểm tra sơ bộ cho hướng vuông góc với dòng, xem 6.2.11
Giá trị bắt đầu của vận tốc quy đổi cho hướng vuông góc với dòng,
Nếu các chỉ tiêu trên không được thỏa mãn thì phải thực hiện phân tích mỏi đầy đủ do VIV theo hướng dòng và vuông góc với dòng do xoáy gây ra.
(6.2-4)
trong đó:
h là tỉ lệ tổn thương mỏi cho phép,
Tlife là tuổi thọ mỏi thiết kế, năm;
Texplosure là khoảng thời gian chịu tải, năm.
(6.2-5)
trong đó:
Dfat Tổn thương mỏi tích lũy;
ni Số chu trình ứng suất tương ứng với chênh ứng suất (tính tại giữa thành ống) Si;
Ni Số chu trình tới phá hủy mỏi tại ứng suất Si;
S Tổng được lấy trên tất cả các dao động ứng suất trong tuổi thọ thiết kế.
N = (6.2-6)
Trong đó:
m1,m2 Chỉ số luỹ thừa của đường cong mỏi (nghịch đảo độ dốc của đường cong SN gẫy khúc (2 đoạn);
a1, a2 Hằng số cường độ mỏi đặc trưng, xác định theo đường cong mỏi trung bình trừ đi 2 lần độ lệch chuẩn.
Ssw ứng suất tại điểm giao giữa 2 đoạn, tính bằng:
(6.2-7)
Với Nsw là số chu trình tại đó độ dốc đường S-N thay đổi. LogNsw thông thường từ 6 đến 7.
Hình 6.2-2: Đường cong S-N gãy khúc tiêu biểu (2 độ dốc)
(5.2-8)
trong đó:
Pi là xác suất xảy ra mức ứng suất thứ ‘i’;
fv – Tần số dao động chi phối.
(6.2-9)
trong đó:
là xác suất xảy ra mỗi trạng thái biển riêng lẻ, ví dụ như xác suất xảy ra được phản ánh qua mỗi ô trong biểu đồ phân tán sóng. Tuổi thọ mỏi theo hướng dòng được lấy theo cách thiên về an toàn là tuổi thọ nhỏ nhất (hay tổn thương lớn nhất) do VIV (mô hình phản ứng) hoặc do tải trọng sóng trực tiếp (mô hình lực) cho mỗi trạng thái biển.
(6.2-10)
trong đó
sdyn ứng suất động
I Mômen quán tính của tiết diện ống
Ds Đường kính ngoài của ống thép
t Chiều dày thành ống.
Theo hướng dòng:
sdyn= (6.2-11)
Vuông góc với dòng:
sdyn= (6.2-12)
trong đó
SIL Chênh ứng suất theo hướng dòng;
SCF Chênh ứng suất theo hướng vuông góc với dòng;
SFM,max Chênh ứng suất tối đa do tải trọng sóng trực tiếp (môhình lực);
AIL Biên độ ứng suất ứng với độ võng đơn vị theo hướng dòng do VIV;
ACF Biên độ ứng suất ứng với độ võng đơn vị theo hướng vuông góc với dòng do VIV.
Biên độ ứng suất do một độ võng đơn vị, AIL và ACF, có thể tính được từ các vận tốc dòng có chu kỳ lặp như sau:
U1năm = Uc,1năm + Uw,1năm (6.2-13)
U10năm = max(Uc,10năm + Uw,1năm; Uc,1năm + Uw,10năm) (6.2-14)
U100năm = max(Uc,100năm + Uw,10năm; Uc,10năm + Uw,100năm) (6.2-15)
sFM,max = kp ss (6.2-16)
Trong đó:
kp là hệ số đỉnh (peak) tính bằng:
(6.2-17)
DT là khoảng thời gian bão bằng 3 giờ và fv là tần số dao động; kp có thể được lấy thiên về an toàn bằng 4;
sslà độ lệch chuẩn của ứng suất lấy từ phân tích theo miền thời gian hay miền tần số.
Một cách tiếp cận khác có thể được áp dụng bằng cách dùng Hmax với sóng điều hoà.
sl = sN± { sstatic + sdynamic } (6.2-18)
trong đó
sN ứng suất dọc trục tĩnh tính từ lực dọc trục với chiều dày thành ống thực, sN = Ntr/As, trong đó Ntr là lực dọc trục thực, Aslà diện tích tiết diện ống.
sstatic ứng suất uốn tĩnh từ mômen uốn tĩnh, áp dụng cho cả hướng ngang và hướng thẳng đứng.
sdyn ứng suất uốn động, xem 6.2.11.4, áp dụng độc lập cho cả 2 hướng, dòng và vuông góc với dòng chảy.
Bảng 6.2-1 Hệ số an toàn cho chỉ tiêu kiểm tra sơ bộ về mỏi | |
gIL | 1,15 |
gCF | 1,3 |
Định dạng hệ số an toàn sau đây được sử dụng:
(6.2-19)
trong đó:
Bảng 6.2-2 Hệ số an toàn về mỏi
Hệ số an toàn | Cấp an toàn | ||
Thấp | Vừa | Cao | |
h | 1,0 | 0,5 | 0,25 |
gs | 1,051) (1,0) | ||
gf | 1,201) (1,15) | ||
gk | 1,30 | ||
gon | 1,30 |
Ghi chú:
(1) - Hệ số an toàn này được dùng trong thiết kế khi không có các dữ liệu chi tiết về chiều dài và chiều cao nhịp, v.v… Trong quá trình khai thác, nếu tiếp cận được nhịp để đo và dữ liệu về nhịp được cập nhật thì có thể sử dụng các hệ số trong ngoặc.
h được áp dụng cho cả mô hình lực và mô hình phản ứng
gs sẽ được nhân với ứng suất (S gs)
gf áp dụng cho tần số riêng (fo/ gf)
gon áp dụng cho giá trị bắt đầu của VIV dọc và vuông góc với dòng (VR,on/ gon)
gk áp dụng cho thông số ổn định (Ks/ gk)
Đối với ULS, việc tính toán các tác động (hiệu ứng) của tải trọng phải được thực hiện không dùng đến các hệ số an toàn (gs = gf = gk = gon= 1,0), xem 6.2.11.3.
Hình 6.3-1: Biến dạng giới hạn
(6.3-1)
trong đó:
gst - Hệ số an toàn, thông thường không được lấy nhỏ hơn 1,1;
FD – Lực cản thuỷ động trên một đơn vị chiều dài;
F1 – Lực quán tính thủy động trên một đơn vị chiều dài;
m - Hệ số ma sát tương đương;
Wsub– Trọng lượng chìm của ống trên một đơn vị chiều dài;
FL – Lực nâng thuỷ động trên một đơn vị chiều dài.
Bảng 6.4-1: Cấp tần suất va chạm giữa đường ống và lưới đánh cá
Cấp tần suất | Tần suất va chạm, fimp [/năm.km] |
Cao | >100 |
Trung bình | 1-100 |
Thấp | <1 |
· Vết lõm: Độ méo của ống do các vết lõm phải không làm ảnh hưởng đến việc vận hành an toàn thiết bị kiểm tra bên trong.
· Bẹp ống: Khả năng chống bẹp ống phải được kiểm tra theo các chỉ tiêu về bẹp được Đăng kiểm công nhận bằng cách sử dụng độ ôvan ống tương đương với chiều sâu của vết lõm.
· Mỏi: Tập trung ứng suất do vết lõm phải được xem xét thông qua hệ số tập trung ứng suất thích hợp khi tính toán mỏi.
(6.4-1)
trong đó:
D- Đuờng kính ngoài dang nghĩa;
Hp – Chiều sâu vết lõm dẻo vĩnh cửu đặc trưng;
h - Hệ số sử dụng được quy định tại bảng 6.4-2.
Bảng 6.4-2: Kích thước vết lõm cho phép so với đường kính ngoài ống
Tần suất va chạm, fimp [/năm.km] | Độ sâu vết lõm | |
Hệ số sử dụng, h | [%] | |
>100 | 0,0 | 0 |
1-100 | 0,3 | 1,5 |
<1 | 0,7 | 3,5 |
Bảng 6.4-3: Số lần búa đập trong thử va đập với 0,5 mét chiều dài ống
Tần suất va chạm, fimp [/năm.km] | Số lần búa đập |
>100 | 8 |
1-100 | 4 |
<1 | 1 |
(9.2-1)
trong đó:
er – Biến dạng dư do bị uốn quá mức;
grot = 1,3 - Hệ số an toàn cho biến dạng dư;
er,rot- Giới hạn biến dạng dư do bị uốn quá mức.
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.