QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Cấp tàu | Chiều cao sóng h1% (m) |
SI SII | 2,0 1,2 |
TT | Loại tàu | SI | SII | ||
L/D | B/D | L/D | B/D | ||
1
2 3
4 5 6 7 | Tàu tự hành và không tự hành chở hàng khô trong khoang Tàu tự hành chở hàng lỏng trong khoang Tàu tự hành và không tự hành chở hàng trên boong; tàu không tự hành chở hàng lỏng trong khoangTàu kháchTàu kéo, tàu đẩyTàu công trìnhTàu phục vụ | 27
27 35
27 18 20 18 | 5,0
5,0 6,0
5,0 3,5 4,0 3,5 | 28
35 40
28 20 22 18 | 5,0
6,0 7,0
5,0 4,0 5,0 4,0 |
;
E - môđun đàn hồi dọc của vật liệu thân tàu, MPa;J - mômen quán tính tiết diện ngang thân tàu ở lần tính gần đúng lần thứ nhất, m4;µ - hệ số béo của đường nước tính toán.2.2.1.9 Mômen uốn bổ sung trên sóng ở đoạn giữa tàuMômen uốn bổ sung trên sóng ở đoạn giữa tàu DM, kNm, được tính theo công thức:DM = ±10k0 k1k2BL2hcb, trong đó:k0 - hệ số được tính theo công thức:Với tàu cấp SI:k0 = 1,24 - 1,7B/LVới cấp tàu SII:k0 = 1,24 - 2,0B/L;Hệ số k0 không được lấy lớn hơn 1;k1 - hệ số được lấy theo Bảng 2A/2.2;Cấp tàu | L = 20 m | L = 60 m | L = 80 m |
SI SII | 207.10-4 168.10-4 | 134.10-4 107.10-4 | 117.10-4 93.10-4 |
k2 =
Trong mọi trường hợp k2 không được lấy nhỏ hơn 1.h - chiều cao sóng quy định cấp tàu, m;cb - hệ số béo thể tích của tàu trong phương án tải trọng tính toán toán. Mômen uốn bổ sung trên sóng được phân bố theo chiều dài tàu theo đồ thị Hình 2A/2.1.
Hình 2A/2.1 - Phân bố mômen uốn bổ sung trên sóng
2.2.1.10 Lực cắt bổ sung trên sóng DN, kN, được tính theo công thức sau: DN = 4DM/L và được phân bố theo chiều dài tàu theo đồ thị Hình 2A/2.1 mà DM được tính theo công thức ở 2.2.1.9.2.2.1.11 Mômen uốn Mt,kNm, được tính bằng tổng đại số của mômen uốn trên nước tĩnh, tính theo 2.2.1.1, đã được điều chỉnh theo 2.2.1.7 (nếu là phương án tải trọng 2.2.1.2(3) của tàu hàng khô) và theo 2.2.1.8 (Nếu L/D > 25) và mômen uốn bổ sung trên sóng, tính theo 2.2.1.9: Mt = Ms + DM;Lực cắt Nt, kN, được tính bằng tổng đại sổ của lực cắt trên nước tĩnh, tính theo 2.2.1.1, đã được điều chỉnh theo 2.2.1.8 (nếu L/D > 25) và lực cắt bổ sung trên sóng, tính theo 2.2.1.10: Nt = Fs + DN2.2.2 Tải trọng tính toán sức bền cục bộ2.2.2.1 Phải tính các phương án tải trọng sau đây:(1) Tàu đủ hàng;(2) Tàu không hàng hoặc chạy dằn;(3) Tàu trong quá trình bốc và xếp hàng;(4) Tàu trong quá trình thử kín nước;(5) Tàu có khoang đầu, khoang đuôi bị ngập;(6) Tàu khách có cấp SI bị ngập từng khoang riêng biệt;(7) Tàu trong điều kiện khai thác bất lợi khác.2.2.2.2 Phải kiểm tra sức bền cục bộ của kết cấu với tải trọng gây ra ứng suất lớn nhất. Phải kiểm tra sức bền của các kết cấu dọc theo tổng ứng suất do uốn chung thân tàu và do tải trọng cục bộ gây ra; Phải kiểm tra sức bền các kết cấu ngang của tàu hàng không có boong và của tàu có tỷ số B/D lớn hơn trị số tương ứng quy định ở Bảng2A/2.1, theo tổng ứng suất do uốn ngang chung và do tải trọng cục bộ gây ra.2.2.2.3 Áp suất hàng tính bằng mét cột nước (mH20) có xét đến sự phân bố không đều của hàng, tính theo công thức:(1) Với tàu hàng khô: q = qh±Dq, trong đó:qh - áp suất hàng, tính bằng mét cột nước, chưa xét đến sự phân bố không đồng đều của hàng;Dq - lượng điều chỉnh áp suất có xét đến sự phân bố không đồng đều của hàng, tính bằng mét cột nước.Để tính các kết cấu khỏe: Dq = 0,25qhĐể tính các kết cấu thường và tấm: Dq = 0,50qh(2) Với tàu hàng lỏng: q = qh2.2.2.4 Tải trọng tính toán cục bộ p, tính bằng mét cột nước, được lấy bằng trị số lớn nhất (xét theo các phương án tải trọng, quy định ở 2.2.2.1) trong các trị số tính theo công thức tương ứng ở 2.2.2.5 đến 2.2.2.9, trong đó:Dm - chiều cao mạn tàu tại tiết diện đang được xét, m;dh - chiều chìm của tàu đủ tải tại tiết diện đang được xét, m;dk - chiều chìm của tàu không tải tại tiết diện đang được xét, m;dd - chiều chìm của tàu chạy dằn tại tiết diện đang được xét, m;hk - chiều cao của két nước dằn, tính từ đáy két đến miệng ống thông khí, m;ht - chiều cao của thành quây miệng dãn nở của tàu hàng lỏng, tính từ đường cơ bản của tàu, m;r - nửa chiều cao sóng tính toán (xem 2.1.1.2), m.2.2.2.5 Ở đoạn đầu và đuôi tàu, tải trọng tính toán đáy phải được phân bố đều, còn tải trọng tính toánmạn phải được phân bố theo quy luật tam giác hoặc hình thang. Ứng với độ cao của đáy tàu, cường độ của các tải trọng tính toán đó được tính theo công thức sau:(1) Đầu tàu có dạng nêm: p = dh + 2r(2) Đầu tàu có dạng thìa: p = dh + 2,5r(3) Đầu tàu có dạng giầy trượt băng: p = dh + 3r(4) Đuôi tàu: p = dh + r(5) Đầu tàu và đuôi tàu có két nước dằn: p = hk - (dd - r)2.2.2.6 Tải trọng tính toán đáy tàu, trừ đáy của đoạn đầu tàu và đuôi tàu, được tính theo công thức:(1) Đối với các kết cấu thường và tấm của tất cả các khoang và đối với các kết cấu khỏe của các khoang không chịu tải trọng của hàng:p = dh + rp = dk + rp = dd + r(2) Đối với kết cấu khỏe vùng khoang hàng của tàu hàng khô và của tàu hàng lỏng khi có hàng:p = q - (dh - r) p = 0,5dh + rNếu tàu đó được phép chạy khi được dằn ở đáy đôi thì: p = hk - (dd - r) Nếu tàu đó được phép chạy không hàng, có dằn ở ngoài đáy đôi thì: p = dd + rNếu tàu đó được phép chạy không hàng, không dằn thì: p = dk + r(3) Đối với các kết cấu thường và tấm đáy dưới của tàu hàng lỏng khi có hàng:Nếu tàu không có đáy đôi thì: p = q - (dh -r)Nếu tàu có đáy đôi thì: p = dh + rNếu tàu được phép chạy không hàng, không dằn thì: p = dk + rNếu tàu được phép chạy không hàng, có dằn ở ngoài đáy đôi thì: p = dd + rNếu tàu được phép chạy không dằn ở đáy đôi thì: p = hk - (dd - r) (4) Đối với kết cấu thường và tấm đáy trên của các loại tàu hàng khô và tàu hàng lỏng khi có hàng: p = q2.2.2.7 Tải trọng tính toán mạn tàu, trừ mạn của đoạn đầu và đuôi tàu được phân bố theo quy luật tam giác hoặc hình thang, ứng với độ cao của đáy tàu được tính theo công thức:(1) Đối với kết cấu mạn của tất cả các loại tàu không có mạn kép, trừ tàu hàng lỏng và mạn ngoài của tất cả các loại tàu có mạn kép: p = dh + r(2) Đối với kết cấu mạn của tàu hàng lỏng không có mạn kép: p = q - (dh - r) (3) Đối với kết cấu của mạn trong:(a) Của tàu hàng lỏng: p = q(b) Của tàu hàng khô: p = Dm2.2.2.8 Tải trọng tính toán vách chịu lực kín nước được coi là phân bố theo quy luật hình tam giác hoặc hình thang, ứng với độ cao của đáy tàu được tính theo công thức:(1) Đối với vách đầu của các loại tàu thuộc các cấp, đối với các vách của tàu cấp SII, đối với vách đuôi của tàu đẩy thuộc các cấp: p = Dm(2) Đối với vách của tàu hàng lỏng thuộc các cấp, đối với các vách biên của khoang và của két ở các loại tàu thuộc các cấp: p = q(3) Đối với các vách khác của các loại tàu thuộc các cấp: p = 0,6Dm2.2.2.9 Tải trọng tính toán kết cấu boong được tính theo công thức:(1) Đối với boong chở hàng của tàu hàng khô: p = q(2) Đối với boong ở vùng khoang hàng của tàu hàng lỏng: p = ht(3) Đối với vùng boong lộ của các loại tàu, trừ tàu hàng lỏng và tàu chở hàng trên boong: p = 0,5 (4) Đối với vùng khuất của boong chính, boong thượng tầng và boong lầu dùng để chở khách: p = 0,35 (5) Đối với boong nhẹ của thượng tầng và lầu không dùng để chở khách: p = 0,10 2.2.2.10 Tải trọng thử kín nước thân tàu được xác định theo “Tiêu chuẩn thử kín nước”.2.2.2.11 Tùy thuộc vào các đặc điểm kết cấu, Đăng kiểm có thể yêu cầu xét đến các tổ hợp khác của các tải trọng cục bộ có thể gây ra ứng suất cục bộ lớn.2.2.3 Tính toán sức bền chung2.2.3.1 Phải kiểm tra môđun chống uốn tiết diện giữa thân tàu do uốn chung trong hai trường hợp:(1) Tàu uốn vồng lên (đáy bị nén, boong bị kéo);(2) Tàu uốn võng xuống (đáy bị kéo, boong bị nén).Nếu thấy cần thiết thì phải tính những tiết diện thân tàu mà ở đó có thể phát sinh ứng suất lớn.2.2.3.2 Điều kiện để được tham gia vào uốn chung của thanh tương đương được giải quyết theo những nguyên tắc sau:(1) Các kết cấu dọc tại vùng tiết diện đang xét, được tính vào thanh tương đương nếu chúng liên tục, tính từ tiết diện đang được xét chạy ra phía đầu và đuôi tàu trên một đoạn dài lớn hơn chiều cao mạn tàu và liên kết chắc chắn với kết cấu thân tàu;(2) Nếu ở đoạn liên tục của boong, chiều rộng b0 của lỗ khoét nhỏ hơn 0,05 chiều rộng B1 của boong tại chỗ có lỗ khoét đó thì không cần zét đến lỗ khoét đó (coi như không có lỗ khoét đó). Nếu chiều rộng b0 của lỗ khoét bằng hoặc lớn hơn 0,05B1 thì những kết cấu dọc ở phần boong từ phần mép dọc lỗ khoét đến mạn tàu được tham gia vào thanh tương đương. Còn ở ngoài lỗ khoét thì chỉ một phần các kết cấu dọc boong giữa hai đường mép dọc lỗ khoét được tham gia vào các thanh tương đương;(Phần gạch ở Hình 2A/2.2 không được tham gia vào thanh tương đương).(3) Các kết cấu dọc tại vùng kết thúc (phần gạch ở Hình 2A/2.2) không được tham gia vào uốn chung của thanh tương đương;(4) Thượng tầng tầng 1 hoặc lầu tầng 1 đặt trên boong chính được tham gia vào thanh tương đương theo Hình 2A/2.3 nếu chúng tựa lên 3 vách ngang;(5) Thành quầy hàng của tàu chở hàng trên boong, thanh đai mạn không được tham gia vào thanh tương đương.Biện pháp loại trừ sự tham gia của các kết cấu này phải sao cho không được gây hiện tượng tập trung ứng suất.2.2.3.3 Việc tính ứng suất pháp ở các kết cấu của thanh tương đương phải theo phương pháp đúng dần, có điều chỉnh các tấm mềm của tấm vỏ, tấm đáy trên, tấm sàn, tấm boong và tấm vách dọc. Lần gần đúng cuối cùng phải là lần mà hiệu số giữa các ứng suất pháp ở mỗi mép biên của thanh tương đương với lần tính áp trước không được vượt quá 5%. Không cần điều chỉnh phần tấm kề với mỗi bên của kết cấu dọc và có chiều rộng bằng 0,25 cạnh ngắn a của khung đế (phần gạch chéo ở các hình 2A/2.4 và 2A/2.5).2.2.3.4 Trong hệ thống kết cấu dọc, hệ số điều chỉnh j của tấm bị nén được tính theo công thức:,
trong đó:a - chiều dài cạnh ngắn của tấm, cm;t - chiều dày của tấm, cm;ïsn÷ - trị số tuyệt đối của ứng suất nén, MPa, kết cấu cứng ở độ cao trọng tâm của tấm ở lần gần đúng tương ứng;Hệ số điều chỉnh j không được lấy lớn hơn 1;Trong hệ thống kết cấu dọc không cần điều chỉnh tấm bị kéo.2.2.3.5 Trong hệ thống kết cấu ngang, hệ số điều chỉnh được lấy theoBảng 2A/2.3.
Hình 2A/2.2 - Thành phần kết cấu không tham gia vào uốn chung
Hình 2A/2.4 - Điều chỉnh tấm Hình 2A/2.5 - Điều chỉnh tấm
Bảng 2A/2.3 - Hệ số điều chỉnh
Biến dạng | Loại tấm | Hệ số điều chỉnh theo chiều dày của tấm, mm | |||
4 | 6 | 8 | 10 | ||
Kéo | Trực tiếp nhận tải trọng ngang Không trực tiếp nhận tải trọng ngang | 0,19 0,03 | 0,34 0,09 | 0,46 0,23 | 0,53 0,28 |
Nén | Trực tiếp và không trực tiếp nhận tải trọng ngang | 0,03 | 0,07 | 0,07 | 0,07 |
Số lượng vách dọc | Trị số f | ||
Tàu đủ tải | Tàu không đủ tải | ||
0 | - | 0,50 | 0,65 |
1 | < 1 | 0,50 | 1,35 |
³ 1 | 0,17 | 1,35 | |
³ 2 | < 1 | 0,50 | 1,10 |
³ 1 | 0,17 | 1,10 |
se/ReH | 0,50 | 0,60 | 0,70 | 0,80 | 0,90 | 1,00 | 1,20 | 1,50 | 2,00 | 2,50 |
s’e/ReH | 0,49 | 0,58 | 0,64 | 0,69 | 0,74 | 0,78 | 0,84 | 0,90 | 0,97 | 1,00 |
se - ứng suất ơle lý thuyết, MPa, tính theo công thức:
se =
3)Nếu: thì diện tích tiết diện cột, cm2, được tính theo công thức f = 20p/ReH2.2.4.7 Diện tích tiết diện thanh giằng, cm2, không được nhỏ hơn trị số tính theo các công thức ở 2.2.4.6;Với tải trọng tính toán quy đổi pd thay thế cho p và chiều dài quy đổi l’d thay thế cho l.Tải trọng tính toán quy đổi được tính theo công thức: pd = trong đó:k - hệ số được lấy bằng:1,0 - đối với các sơ đồ A và B trong Hình 2A/2.6;2,0 - đối với sơ đồ C trong Hình 2A/2.6.Chiều dài quy đổi l’d được tính theo công thức: l’d = k1ld, trong đó:ld - chiều dài của thanh giằng, m;k1 - hệ số bằng:1,0 - đối với các sơ đồ A và B trong Hình 2A/2.6;0,6 - đối với sơ đồ C trong Hình 2A/2.6.
|