Fixed capacitors for use in electronic equipment - Part 2-1: Blank detail specification: Fixed metallized polyethylene-terephthalate film dielectric d.c - capacitors - Assessment levels E and EZ
Mục lục
Lời nói đầu
1 Yêu cầu chung
2 Yêu cầu kiểm tra
Lời nói đầu
TCVN 6749-2-1:2017 hoàn toàn tương đương với IEC 60384-2-1:2005;
TCVN 6749-2-1:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6749 (IEC 60384), Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử, gồm các phần sau:
1) TCVN 6749-1:2009 (IEC 60384-1:2008), Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung
2) TCVN 6749-2:2017 (IEC 60384-2:2011), Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene terphthalate phủ kim loại.
3) TCVN 6749-2-1:2017 (IEC 60384-2-1:2005), Phần 2-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Tụ điện không đổi điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene-terphthalate phủ kim loại - Mức đánh giá E và EZ
4) TCVN 6749-3:2017 (IEC 60384-3:2016), Phần 3: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện phân tantalum gắn kết bề mặt có chất điện phân rắn mangan dioxit
5) TCVN 6749-3-1:2017 (IEC 60384-3-1:2006), Phần 3-1: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện phân tantalum gắn kết bề mặt có chất điện phân rắn mangan dioxit - Mức đánh giá EZ
6) TCVN 6749-4:2000 (IEC 384-4:1985/Amd.2:1996), Phần 4: Quy định kỹ thuật từng phần: Tụ điện phân nhôm có chất điện phân rắn và không rắn
7) TCVN 6749-4-1:2017 (IEC 60384-4-1:2007), Phần 4-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống - Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân không rắn - Mức đánh giá EZ
8) TCVN 6749-4-2:2017 (IEC 60384-4-2:2007), Phần 4-2: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống - Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân rắn mangan dioxit - Mức đánh giá EZ
9) TCVN 6749-8:2017 (IEC 60384-8:2015), Phần 8: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1
10) TCVN 6749-8-1:2017 (IEC 60384-8-1:2005), Phần 8-1: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1 - Mức đánh giá EZ
LỜI GIỚI THIỆU
Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống
Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống là một tài liệu bổ sung cho các quy định kỹ thuật từng phần và chứa các yêu cầu cho kiểu, bố cục và nội dung tối thiểu của quy định kỹ thuật cụ thể. Các quy định kỹ thuật cụ thể không tuân thủ các yêu cầu này không được coi là phù hợp với quy định kỹ thuật hoặc cũng không được mô tả như vậy.
Để chuẩn bị các quy định kỹ thuật cụ thể nội dung của quy định kỹ thuật từng phần phải được xem xét.
Các con số nằm trong các dấu ngoặc vuông trên trang đầu tiên của quy định kỹ thuật cụ thể tương ứng với thông tin dưới đây, sẽ được đưa vào vị trí chỉ định:
Nhận biết của quy định kỹ thuật cụ thể
[1] “Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế” hoặc Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc gia có quyền soạn thảo quy định kỹ thuật cụ thể.
[2] Số hiệu IEC hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia của quy định kỹ thuật cụ thể, ngày phát hành và bất cứ thông tin nào khác theo yêu cầu của hệ thống quốc gia.
[3] Số hiệu và số phát hành của IEC hoặc Quy định kỹ thuật chung quốc gia.
[4] Số IEC của quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống.
Nhận biết tụ điện
[5] Mô tả ngắn gọn về loại tụ điện.
[6] Thông tin về kết cấu điển hình (nếu áp dụng).
CHÚ THÍCH: Khi tụ điện không được thiết kế để dùng trong các ứng dụng tấm mạch in, điều này được nêu rõ trong quy định kỹ thuật cụ thể tại vị trí này.
[7] Bản vẽ hình bao với các kích thước chính quan trọng đối với tính lắp lẫn và/hoặc tham chiếu các tài liệu quốc gia hoặc quốc tế về hình bao. Theo cách khác, bản vẽ này có thể được đưa ra trong phần phụ lục của quy định kỹ thuật cụ thể.
[8] Ứng dụng hoặc nhóm các ứng dụng được bao hàm và/hoặc mức đánh giá.
[9] Dữ liệu tham chiếu đối với các đặc tính quan trọng nhất, cho phép so sánh giữa các loại tụ điện khác nhau.
[1] | TCVN 6749-2-1 (IEC 60384-2-1) QC XXXXXXXXXXX [2] |
|
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÓ CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI: [3] | TCVN 6749-2-1 (IEC 60384-2-1) |
|
TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐIỆN MÔI MÀNG MỎNG POLYETHYLENE TEREPHTHALATE PHỦ KIM LOẠI [5] | ||
Bản vẽ hình bao (xem Bảng 1) (Hình chiếu góc đầu tiên)
[7]
(Các hình dạng khác được cho phép trong kích thước đã cho) | ||
[6] |
| |
(Các) mức đánh giá E và EZ [8] Cấp tính năng: |
| |
CHÚ THÍCH: Đối với [1] đến [9]: xem trang trước. |
|
| Thông tin về có các linh kiện phù hợp với quy định kỹ thuật cụ thể này được cho trong IEC QC 001005 | [9] |
TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ - PHẦN 2-1: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG: TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐIỆN MÔI MÀNG MỎNG POLYETHYLENE TEREPHTHALATE PHỦ KIM LOẠI - MỨC ĐÁNH GIÁ E VÀ EZ
Fixed capacitors for use in electronic equipment - Part 2-1: Blank detail specification: Fixed metallized polyethylene-terephthalate film dielectric d.c - capacitors - Assessment levels E and EZ
Tiêu chuẩn này đưa ra mức đánh giá E và EZ cho tụ điện không đổi điện một chiều, có các điện cực phủ kim loại và chất điện môi polyethylene-terephthalate để dùng trong thiết bị điện tử.
Các tụ điện này có thể có “thuộc tính tự phục hồi” tùy thuộc vào điều kiện sử dụng. Mục đích chính của chúng là dùng cho các ứng dụng ở đó linh kiện xoay chiều là nhỏ so với điện áp danh định. Hai cấp tính năng của tụ điện được đề cập, cấp 1 dùng cho ứng dụng có tuổi thọ dài và cấp 2 dùng cho ứng dụng chung.
Các tụ điện để triệt nhiễu điện từ và tụ điện không đổi dòng điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene terephthalate phủ kim loại gắn kết bề mặt không thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này, nhưng được đề cập tương ứng trong IEC 60384-14 và IEC 60384-19.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 6749-1 (IEC 60384-1), Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 1: Quy định kỹ thuật chung
TCVN 6749-2 (IEC 60384-2), Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử - Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần - Tụ điện không đổi điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene terephthalate phủ kim loại
1.3 Phương pháp gắn kết khuyến cáo
Xem 1.4.2 của TCVN 6749-2 (IEC 60384-2).
1.4 Kích thước và thông số đặc trưng
Bảng 1 - Tham chiếu cỡ của vỏ bọc và các kích thước
Tham chiếu cỡ của vỏ bọc | Kích thước | ||||||
Ø | L | H | d | …. |
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trường hợp không có tham chiếu cỡ của vỏ bọc, có thể bỏ qua Bảng 1 và các kích thước phải được cho trong Bảng 2, khi đó Bảng 2 trở thành Bảng 1. Phải cho các kích thước lớn nhất hoặc các kích thước danh nghĩa cùng với dung sai. |
Dải điện dung (xem Bảng 2)
Dung sai của điện dung danh định
Điện áp danh định (xem Bảng 2)
Loại điện áp (nếu áp dụng) (xem Bảng 2)
Chủng loại khí hậu
Nhiệt độ danh định
Điện áp xoay chiều lớn nhất (nếu áp dụng)
Tải xung lớn nhất
Tang của góc tổn hao
Điện trở cách điện
Tổn hao tối đa
Bảng 2 - Giá trị của điện dung và của điện áp liên quan với cỡ của vỏ hộp
Điện áp danh định |
|
|
|
|
Điện áp chủng loại * |
|
|
|
|
Điện dung danh định (tính bằng nF và/hoặc μF) | Cỡ của vỏ hộp | Cỡ của vỏ hộp | Cỡ của vỏ hộp | Cỡ của vỏ hộp |
|
|
|
| |
* Nếu khác với điện áp danh định. |
Việc ghi nhãn và đóng gói tụ điện phải phù hợp với các yêu cầu trong 1.6 của TCVN 6749-2 (IEC 60384-2).
CHÚ THÍCH: Quy định cụ thể về việc ghi nhãn và đóng gói linh kiện phải được đưa ra đầy đủ trong quy định kỹ thuật cụ thể.
Đơn đặt hàng các tụ điện thuộc quy định kỹ thuật này phải chứa, ở dạng rõ ràng hoặc ở dạng mã hóa, các thông tin tối thiểu sau đây:
a) Điện dung danh định;
b) Dung sai của điện dung danh định;
c) Điện áp một chiều danh định;
d) Số hiệu và số phát hành của quy định kỹ thuật cụ thể và tham chiếu về kiểu.
1.7 Các hồ sơ chứng nhận của lô xuất xưởng
Yêu cầu/không yêu cầu.
không dùng cho mục đích kiểm tra
CHÚ THÍCH: Các yêu cầu bổ sung hoặc tăng cao chỉ cần quy định khi nhất thiết.
Bảng 3 - Các đặc tính khác
Bảng này được sử dụng để xác định các đặc tính bổ sung hoặc khắc nghiệt hơn so với các đặc tính quy định trong quy định kỹ thuật từng phần. |
2.1 Quy trình
2.1.1 Khi chấp nhận chất lượng, các quy trình phải phù hợp với quy định kỹ thuật từng phần trong 3.4 của TCVN 6749-2 (IEC 60384-2).
2.1.2 Khi kiểm tra về phù hợp chất lượng, bảng kê thử nghiệm (Bảng 4) bao gồm việc lấy mẫu, định kỳ, mức khắc nghiệt và các yêu cầu. Việc tạo thành các lô kiểm tra được nêu trong Điều 3.5.1 của TCVN 6749-2 (IEC 60384-2).
Bảng 4 - Bảng kê kiểm tra sự phù hợp về chất lượng
Số điều và thử nghiệma) | D hoặc NDc) | Điều kiện thử nghiệm1) |
IL | Mức E | Mức EZ | Yêu cầu về tính nănga) | |
AQL c) | n | c | |||||
Kiểm tra nhóm A (theo lô) Phân nhóm A0 4.3.2 Điện dung 4.3.3 Tang của góc tổn hao 4.3.1 Chịu điện áp (Thử nghiệm A)
|
ND |
Tần số: 1 kHZ đối với tất cả các giá trị điện dung Phương pháp:... Điểm đo 1a
|
|
100 %d) |
Trong phạm vi dung sai quy định Như ở 4.3.3.2
Không có phóng điện đánh thủng hoặc phóng điện bề mặt Cho phép phóng điện đánh thủng tự phục hồi Như ở 4.3.4.3 | ||
Phân nhóm A1 4.1 Kiểm tra bằng mắt
4.1 Kích thước (đo) | ND |
| S-3 | 2,5 % | b) | 0 |
Như ở 4.1 Ghi nhãn rõ ràng và như quy định ở 1.5 của quy định kỹ thuật này Như quy định trong Bảng 1 của quy định kỹ thuật này. |
Phân nhóm A2 4.2.2 Điện dung 4.2.3 Tang của góc tổn hao 4.2.1 Chịu điện áp (Thử nghiệm A)
| ND |
| S-3 | 1,0% | b) | 0 |
Trong khoảng dung sai quy định Như ở 4.2.3.2 Không có phóng điện đánh thủng hoặc phóng điện bề mặt Như ở 4.2.4.2 |
Kiểm tra nhóm B (theo lô) Phân nhóm B1 4.5 Khả năng hàn
|
ND |
Không lão hóa Phương pháp:...
Dung môi:... Nhiệt độ dung môi:... Phương pháp 1 Vật liệu chà sát:... Thời gian phục hồi: |
S-3 |
2,5 % |
b) |
0 |
Độ bám thiếc tốt với bằng chứng là dòng thiếc hàn chảy tự do bám thiếc các đầu nối hoặc hợp kim hàn phải chảy trong... s, nếu áp dụng Ghi nhãn rõ ràng. |
Bảng 4 (tiếp theo)
Số điều và thử nghiệma) | D hoặc ND c) | Điều kiện thử nghiệm1) | Cỡ mẫu và tiêu chí chấp nhận c) | Yêu cầu về tính nănga) | |||||||||
E | EZ | ||||||||||||
p | n | c | p | n | c | ||||||||
Kiểm tra nhóm C (định kỳ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||
Phân nhóm C1A Phần của bộ mẫu thuộc Phân nhóm C1 | D |
| 6 | 9 | 1 |
| 6 | 5 | 0 |
| |||
4.1 Kích thước (chi tiết) |
|
|
|
|
|
|
|
|
| Xem quy định kỹ thuật cụ thể
| |||
4.3.1 Phép đo ban đầu
|
| Điện dung Tang của góc tổn hao: Đối với CR > 1 μF: ở 1 kHz CR≤1 μF: ở 10 kHz |
|
|
|
|
|
|
|
| |||
4.3 Độ vững chắc của các chân |
| Kiểm tra bằng mắt |
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được | |||
4.4 Khả năng chịu nhiệt hàn |
| Phương pháp:
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||
4.14 Khả năng chịu dung môi của linh kiện (nếu áp dụng) |
| Dung môi:... Nhiệt độ dung môi:... Phương pháp 2 Thời gian phục hồi:... |
|
|
|
|
|
|
| Xem quy định kỹ thuật cụ thể | |||
4.4.2 Phép đo kết thúc |
| Kiểm tra bằng mắt
|
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được Ghi nhãn rõ ràng | |||
|
| Điện dung
|
|
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 2 % của giá trị đo được ban đầu | |||
|
| Tang của góc tổn hao: |
|
|
|
|
|
|
| Tang δ tăng lên ≤ 0,003 với C ≤ 1 μF Cấp 1 ≤ 0,002 với C > 1 μF Cấp 1 ≤ 0,005 với C ≤ 1 μF Cấp 2 ≤ 0,003 với C > 1 μF Cấp 2 so với các giá trị đo được ở 4.3.1 | |||
Phân nhóm C1B Phần còn lại của bộ mẫu thuộc Phân nhóm C1 | D |
| 6 | 18 | 1 |
| 6 | 5 | 0 | Không có hư hại nhìn thấy được | |||
4.6.1 Phép đo ban đầu
|
| Điện dung Tang của góc tổn hao: Đối với CR > 1 μF: ở 1 kHz CR≤1 μF: ở 10 kHz |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.6 Thay đổi nhanh nhiệt độ
|
| TA = Nhiệt độ dưới của chủng loại TB - Nhiệt độ trên của chủng loại 5 chu kỳ Thời gian t = 30 min Kiểm tra bằng mắt |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.7 Rung |
| Phương pháp lắp: Xem 1.1 của quy định kỹ thuật này Dải tần số: ... Hz đến... Hz Biên độ 0,75 mm hoặc gia tốc 100 m/s2 (chọn phương án ít khắc nghiệt hơn) Thời gian tổng: 6 h |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.7.2 Kiểm tra cuối cùng |
| Kiểm tra bằng mắt
|
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được | |||
4.8 Va đập (hoặc xóc, xem 4.9)
|
| Phương pháp gắn kết: xem 1.1 của quy định kỹ thuật này Số lượng va đập: ... Gia tốc: ... m/s2 Thời gian của xung:... ms |
|
|
|
|
|
|
|
| |||
4.9 Xóc (hoặc va đập, xem 4.8)
|
| Phương pháp gắn kết: xem 1.1 của quy định kỹ thuật này Gia tốc: ... m/s2 Thời gian của xung:... ms |
|
|
|
|
|
|
|
| |||
4.8.3 hoặc 4.9.3 Phép đo kết thúc |
| Kiểm tra bằng mắt
|
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được | |||
|
| Điện dung
|
|
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 5 % giá trị đo được ở 4.6.1 | |||
|
| Tang của góc tổn hao Điện trở cách điện |
|
|
|
|
|
|
| Tang δ tăng lên ≤ 0,003 với C ≤ 1 μF Cấp 1 ≤ 0,002 với C > 1 μF Cấp1 ≤ 0,005 với C ≤ 1 μF Cấp 2 ≤ 0,003 với C > 1 μF Cấp 2 so với các giá trị đo được ở 4.6.1 ≥ 50% các giá trị ở 4.2.4.2 | |||
Phân nhóm C1 Bộ mẫu kết hợp các mẫu của các phân nhóm C1A và C1B 4.10 Trình tự khí hậu | D |
| 6 | 27 | 2 | 6 | 10 | 0 |
| ||||
4.10.2 Nhiệt khô
|
| Nhiệt độ: Nhiệt độ trên của chủng loại Thời gian: 16 h |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.10.3 Nhiệt ẩm, chu kỳ, Thử nghiệm Db, chu kỳ đầu tiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.10.4 Lạnh
|
| Nhiệt độ: Nhiệt độ dưới của chủng loại Thời gian: 2 h |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.10.5 Áp suất không khí thấp (nếu quy định kỹ thuật cụ thể yêu cầu) |
| Áp suất không khí: 8 kPa
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.10.5.3 Phép đo trung gian |
| Kiểm tra bằng mắt |
|
|
|
|
|
| Không có phóng điện đánh thủng, phóng điện bề mặt hoặc biến dạng có hại của vỏ | ||||
4.10.6 Nhiệt ẩm, chu kỳ, Thử nghiệm dB, các chu kỳ còn lại |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.10.6.2 Phép đo kết thúc |
| Kiểm tra bằng mắt |
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được Ghi nhãn rõ ràng. | ||||
|
| Điện dung |
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 5 % giá trị đo được ở 4.4.2, 4.8.3 hoặc 4.9.3 nếu áp dụng | ||||
|
| Tang của góc tổn hao
|
|
|
|
|
|
| Tang δ tăng lên ≤ 0,005 với C ≤ 1 μF Cấp 1 ≤ 0,003 với C > 1 μF Cấp1 ≤ 0,008 với C ≤ 1 μF Cấp 2 ≤ 0,005 với C > 1 μF Cấp 2 so với các giá trị đo được ở 4.3.1 hoặc 4.6.1 nếu áp dụng | ||||
|
| Điện trở cách điện |
|
|
|
|
|
| ≥ 50% các giá trị ở 4.2.4.2 | ||||
Phân nhóm C2 4.11 Nóng ẩm. không đổi | D |
| 6 | 15 | 1 | 6 | 10 | 0 |
| ||||
4.11.1 Phép đo ban đầu
|
| Điện dung Tang của góc tổn hao ở 1 kHz |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.11.3 Phép đo kết thúc |
| Kiểm tra bằng mắt
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn thấy được Ghi nhãn rõ ràng | ||||
|
| Điện dung |
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 5 % của giá trị đo được ở 4.11.1 | ||||
|
| Tang của góc tổn hao |
|
|
|
|
|
| Tang δ tang lên: ≤0,005 so với các giá trị đo được ở 4.11.1 | ||||
|
| Điện trở cách điện |
|
|
|
|
|
| ≥ 50 % của giá trị ở 4.2.4.2 | ||||
Phân nhóm C3 | D |
| 3 | 21 | 1 | 6 | 10 | 0 |
| ||||
4.12 Chịu điện áp
|
| Thời gian: Cấp 1: 2 000 h Cấp 2: 1 000 h |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.12.1 Phép đo ban đầu
|
| Tụ điện Tang của góc tổn hao: Đối với CR> 1 μF: ở 1 kHz CR≤ 1 μF: ở 10 kHz |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.12.5 Phép đo kết thúc |
| Kiểm tra bằng mắt
|
|
|
|
|
|
| Không có hư hại nhìn được Ghi nhãn rõ ràng. | ||||
|
| Điện dung
|
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 5 % đối với Cấp 1 ≤ 8% đối với Cấp 2 của giá trị đo được ở 4.12.1 | ||||
|
| Tang của góc tổn hao
|
|
|
|
|
|
| Tang δ tăng lên ≤ 0,003 với C ≤ 1 μF Cấp 1 ≤ 0,002 với C > 1 μF Cấp1 ≤ 0,008 với C ≤ 1 μF Cấp 2 ≤ 0,003 với C > 1 μF Cấp 2 so với các giá trị đo được ở 4.12.1 | ||||
|
| Điện trở cách điện |
|
|
|
|
|
| ≥ 50% các giá trị ở 4.2.4.2 | ||||
Phân nhóm C4 | D |
| 3 | 9 | 1 | 6 | 10 | 0 |
| ||||
4.13 Nạp điện và phóng điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.13.1 Phép đo ban đầu
|
| Điện dung Tang của góc tổn hao: Đối với CR> 1 μF: ở 1 kHz CR≤ 1 μF: ở 10 kHz Thời gian nạp điện:... s Thời gian phóng điện:... s |
|
|
|
|
|
|
| ||||
4.13.3 Phép đo kết thúc |
| Điện dung |
|
|
|
|
|
| ΔC/C ≤ 3 % đối với Cấp 1, | ||||
Tang của góc tổn hao |
|
|
|
|
|
| Tang δ tăng lên ≤ 0,003 với C ≤ 1 μF Cấp 1 ≤ 0,002 với C > 1 μF Cấp1 ≤ 0,005 với C ≤ 1 μF Cấp 2 ≤ 0,003 với C > 1 μF Cấp 2 so với các giá trị đo được ở 4.13.1 | ||||||
Điện trở cách điện |
|
|
|
|
|
| ≥ 50% các giá trị ở 4.2.4.2 | ||||||
a) Số điều của các thử nghiệm và của các yêu cầu tính năng là số điều của quy định kỹ thuật từng phần TCVN 6749-2 (IEC 60384-2) và Điều 1 của quy định kỹ thuật này. b) Số lượng cần được thử nghiệm: Cỡ mẫu được đành riêng trực tiếp cho chữ cái mã đối với IL trong Bảng 2A của IEC 60410 (Phương án lấy mẫu duy nhất đối với kiểm tra bình thường) c) Trong bảng này: p = định kỳ (tính bằng tháng); n = cỡ mẫu; c = tiêu chí chấp nhận (số lượng cho phép các hạng mục không phù hợp); D = phá hủy; ND = không phá hủy;
d) Thử nghiệm 100 % phải được tiếp tục bằng cách kiểm tra lại bằng cách lấy mẫu để theo dõi mức chất lượng đầu ra, tính bằng số các hạng mục không phù hợp trên một triệu (ppm). Mức lấy mẫu do nhà chế tạo xác định. Để tính toán các giá trị ppm, bất kỳ trường hợp tham số không đạt nào đều được tính như là một hạng mục không phù hợp. Trường hợp một hoặc nhiều hạng mục không phù hợp xảy ra trên một bộ mẫu, thì lô này phải bị loại bỏ. |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.