QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO, KIỂM TRA CHỨNG NHẬN THIẾT BỊ ÁP LỰC TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI
National Technical Regulation on Construction, Survey and Certification of Pressure Equipments of Transport
Lời nói đầu
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chế tạo, kiểm tra chứng nhận thiết bị áp lực trong giao thông vận tải QCVN 67: 2013/BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo Thông tư số 24/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 8 năm 2013.
Mục lục
I QUY ĐỊNH CHUNG
1. Phạm vi điều chỉnh
2. Đối tượng áp dụng
3. Giải thích từ ngữ
II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Quy định về thiết kế áp lực
2. Quy định về chế tạo thiết bị áp lực
3. Quy định về vật liệu chế tạo thiết bị áp lực
4. Quy định chung về hàn và kiểm tra không phá khủy (NDT)
Chương 2. CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ BỘ PHẬN CHI TIẾT
1. Thân hình trụ và thân hình cầu chịu áp lực trong và tải trọng kết hợp
2. Đáy côn và đoạn côn chịu áp suất trong
3. Đáy côn và đoạn côn chịu áp suất ngoài
4. Đáy cong chịu áp suất trong
5. Các đáy cong chịu áp suất ngoài
6. Các kết cấu chung
7. Các kết cấu bên trong
8. Phương pháp gắn kết chung
9. Cửa kiểm tra
Chương 3. CÁC LOẠI BÌNH HAI VỎ
1. Yêu cầu chung
2. Các loại bình hai vỏ
3. Thiết kế các thân vỏ và đáy vỏ
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO, KIỂM TRA CHỨNG NHẬN THIẾT BỊ ÁP LỰC TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI
National Technical Regulation on Construction, Survey and Certification of Pressure Equipments of Transport
1. Phạmviđiềuchỉnh
Quy chuẩn này quy định về các yêu cầu an toàn kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, hoán cải, nhập khẩu, khai thác sử dụng, các yêu cầu về quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật và môi trường đối với các thiết bị áp lực (sau đây gọi là thiết bị) trong giao thông vận tải.
Quy chuẩn này không áp dụng đối với chai LPG, các nồi đun nước nóng dùng cho mục đích sinh hoạt.
2. Đốitượngápdụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế, sản xuất, hoán cải, thử nghiệm và khai thác sử dụng các thiết bị áp lực sử dụng trong giao thông vận tải, công trình biển trên phạm vi cả nước.
3. Giảithíchtừngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
3.1. Thiết bị áp lực (sau đây ký hiệu là TBAL) là các bình, bồn, bể, xi téc ô tô, chai, thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hóa lỏng, các chất lỏng hay chất rắn dạng bột chịu áp lực hoặc không có áp suất nhưng khi tháo ra dùng khí có áp suất cao hơn 0,7 bar; hệ thống khí nén hoặc khí hóa lỏng; hệ thống lạnh, hệ thống điều chế và nạp khí. Nó bao gồm cả các bộ phận, các van, áp kế, và các thiết bị khác ghép nối với nhau từ điểm đầu tiên nối với hệ thống ống.
3.2. Áp suất làm việc cho phép là áp suất lớn nhất mà thiết bị được phép làm việc lâu dài.
3.3. Áp suất thiết kế là áp suất do người thiết kế quy định làm cơ sở tính sức bền các bộ phận của thiết bị chịu áp lực. Áp suất này chưa kể đến áp suất thủy tĩnh tại điểm tính toán.
3.4. Áp suất làm việc lớn nhất là áp suất cao nhất mà bộ phận được xem xét của thiết bị chịu áp lực phải chịu trong điều kiện vận hành bình thường. Áp suất này được xác định bởi các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ sử dụng.
3.5. Ứng suất thiết kế là ứng suất cho phép lớn nhất sử dụng trong các công thức tính toán chiều dày tối thiểu hoặc kích thước của các bộ phận chịu áp lực.
3.6. Nhiệt độ làm việc nhỏ nhất là nhiệt độ nhỏ nhất của kim loại mà bộ phận được xem xét của thiết bị áp lực phải chịu trong điều kiện làm việc bình thường. Nhiệt độ này được xác định bởi các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ sử dụng hay nhiệt độ thấp nhất được chỉ định bởi người đặt hàng.
3.7. Nhiệt độ thiết kế là nhiệt độ kim loại tại áp suất tính toán tương ứng được sử dụng để lựa chọn ứng suất thiết kế cho bộ phận của thiết bị áp lực được xem xét
3.8. Nhiệt độ thiết kế nhỏ nhất của vật liệu là nhiệt độ nhỏ nhất đặc trưng của vật liệu. Nhiệt độ này được sử dụng trong thiết kế để lựa chọn vật liệu có độ dai va đập đủ để tránh nứt gãy, và là nhiệt độ tại đó vật liệu có thể được sử dụng với độ bền thiết kế đầy đủ.
3.9. Nhiệt độ làm việc lớn nhất là nhiệt độ lớn nhất của kim loại mà bộ phận được xem xét của thiết bị áp lực phải chịu trong điều kiện làm việc bình thường. Nhiệt độ này được xác định bởi các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ sử dụng
3.10. Chiều dày thực là chiều dày thực của vật liệu sử dụng trong một bộ phận của thiết bị áp lực có thể được lấy theo chiều dày định mức, trừ đi dung sai chế tạo được áp dụng.
3.11. Chiều dày tính toán nhỏ nhất là chiều dày nhỏ nhất được xác định từ tính toán theo các công thức để chịu tải trước khi thêm vào phần bổ sung do ăn mòn hoặc các hệ số bổ sung khác.
3.12. Chiều dày cần thiết nhỏ nhất là chiều dày bằng chiều dày tính toán nhỏ nhất cộng với phần bổ sung thêm do ăn mòn.
3.13. Chiều dày danh nghĩa là chiều dày danh nghĩa của vật liệu được chọn trong các cấp chiều dày thương mại có sẵn (có áp dụng các dung sai chế tạo đã được quy định).
3.14. Đăng kiểm là Cục Đăng kiểm Việt Nam – Vietnam Register (VR).
3.15. Cơ sở chế tạo (sản xuất) là tổ chức, cá nhân sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải các thiết bị được Cục Đăng kiểm Việt Nam đánh giá, chứng nhận.
3.16. Cơ sở thiết kế là tổ chức, cá nhân hành nghề kinh doanh dịch vụ thiết kế thiết bị theo các quy định hiện hành.
3.17. Cơ sở thử nghiệm là các trạm thử, phòng thí nghiệm của tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng, thử nghiệm vật liệu, hàn, thiết bị được chứng nhận hoặc chấp nhận theo Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa.
3.18. Chủ thiết bị là các tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác sử dụng thiết bị áp lực.
3.19. Các bên có liên quan là người đặt hàng, người thiết kế, người chế tạo, cơ quan kiểm tra và thẩm định thiết kế, nhà cung cấp, người lắp đặt và chủ đầu tư.
3.20. Sản phẩm cùng kiểu là các thiết bị cùng nhãn hiệu, thiết kế và có cùng thông số kỹ thuật được sản xuất trên cùng một dây chuyền công nghệ.
Chương 1.
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Quyđịnhvềthiếtkếthiếtbịchịuáplực
1.1. Quy định chung
1.1.1. Thiết kế các thiết bị áp lực phải tuân theo các yêu cầu của Phần II và được Đăng kiểm thẩm định, cấp giấy chứng nhận.
1.1.2. Người thiết kế phải chịu trách nhiệm về thiết kế của thiết bị áp lực đáp ứng các yêu cầu về thiết kế của quy chuẩn này.
1.1.3. Độ bền thiết kế được lựa chọn để đảm bảo rằng các bộ phận chính của các thiết bị chịu áp lực không bị rạn nứt do mỏi. Tuy nhiên khi có những điều kiện mỏi cực kỳ khắc nghiệt, cần phải có thêm dự phòng để tránh xảy ra rạn nứt do mỏi gây ra.
1.2. Cácđiềukiệnthiếtkế
1.2.1. Áp suất thiết kế và tính toán
1.2.1.1. Áp suất thiết kế của thiết bị áp lực
Áp suất thiết kế phải là áp suất được chỉ định bởi người đặt hàng, bởi các thông số áp dụng, hoặc được xác định theo quy chuẩn này.
Áp suất thiết kế phải không nhỏ hơn áp suất thấp nhất để thiết bị xả áp làm việc.
Khi sử dụng đĩa nổ, thì áp suất thiết kế của thiết bị áp lực phải cao hơn áp suất làm việc thông thường để có một khoảng cách đủ lớn giữa áp suất làm việc và áp suất nổ, nhằm tránh sự hư hỏng sớm của đĩa nổ.
1.2.1.2. Áp suất tính toán của một bộ phận của thiết bị áp lực
Bộ phận của thiết bị áp lực phải được thiết kế cho điều kiện khắc nghiệt nhất về áp suất và nhiệt độ làm việc, không bao gồm áp suất thử thủy lực hay trong quá trình vận hành thiết bị xả áp.
Thiết kế thiết bị áp lực cũng cần phải thích hợp với môi chất thử và tư thế đặt thiết bị áp lực trong quá trình thử thủy lực.
Để xác định áp suất tính toán của một bộ phận, phải tính thêm áp suất do cột áp thủy tĩnh của chất lỏng chứa trong thiết bị áp lực hay độ chênh áp do dòng chảy của chất lỏng.
Áp suất tính toán của bất kỳ phần nào sử dụng chiều dày thực tế trừ đi độ ăn mòn cho phép và điều chỉnh thêm độ chênh về cột áp thủy tĩnh, hay độ chênh áp, hay nhiệt độ, hay bất kỳ sự kết hợp nào của các nguyên nhân trên có thể xảy ra dưới điều kiện ít có lợi nhất phải tối thiểu bằng áp suất thiết kế của thiết bị áp lực.
1.2.1.3. Áp suất bên ngoài
Với các thiết bị áp lực hoặc bộ phận của thiết bị áp lực bị ảnh hưởng bởi điều kiện chân không hoặc áp suất ngoài hoặc sự chênh lệch áp suất của hai phía đối diện của phần được xem xét, áp suất tính toán cần phải là áp suất chênh lệch lớn nhất mà phần thiết bị áp lực phải chịu tại điều kiện khắc nghiệt nhất về nhiệt độ và độ chênh áp có xét đến tổn thất có thể về áp suất ở bất cứ phía nào của phần thiết bị áp lực được đánh giá. Trong các trường hợp liên quan, áp suất tính toán cần phải tính toán trọng lượng bản thân của phần thiết bị áp lực dựa trên chiều dày thực của tấm bao gồm cả dự phòng ăn mòn.
Với các thiết bị áp lực chỉ chịu độ chân không bên trong, áp suất thiết kế bên ngoài là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị: 101 kPa hoặc giá trị cao hơn áp suất bên ngoài cao nhất có thể 25%. Khi áp suất thiết kế nhỏ hơn 101 kPa, thiết bị áp lực phải được cung cấp cùng với thiết bị xả chân không theo một kiểu thích hợp đáng tin cậy.
Khi một trong các điều kiện sau sử dụng cho thiết bị áp lực chân không, áp suất tính toán có thể giảm đến hai phần ba áp suất thiết kế bên ngoài (bằng cách giảm hệ số an toàn danh nghĩa cho thân, đáy và các vòng gia cường từ 3 còn 2):
a) Sự uốn dọc của thiết bị áp lực không gây ảnh hưởng đến sự an toàn;
b) Thiết bị áp lực tạo thành dạng vỏ chân không cho một thiết bị áp lực khác và uốn dọc của vỏ ngoài không dẫn đến sự hư hỏng của thiết bị áp lực bên trong hay cơ cấu đỡ;
c) Thiết bị áp lực không có đỡ đường đi hay sàn thao tác cao hơn cốt nền 2 m;
d) Thiết bị áp lực là kiểu một vỏ và không chứa chất gây hại và không cao quá 5 m;
e) Các điểm đỡ và tai móc cáp được thiết kế và bố trí để tránh uốn dọc;
f) Kiểm tra độ tròn và hình dạng của thiết bị áp lực.
Phải tính dự phòng đối với các điều kiện chân không có thể phát sinh trong một số trường hợp thông thường với áp suất trong, ví dụ các bình chứa hơi nước và các loại hơi ngưng ở nhiệt độ môi trường thấp.
1.2.2. Nhiệt độ thiết kế và nhiệt độ làm việc
1.2.2.1. Nhiệt độ thiết kế cho các thiết bị áp lực (trừ thiết bị áp lực làm bằng kim loại nhiều lớp)
Nhiệt độ thiết kế với các thiết bị áp lực kín (trừ các thiết bị áp lực làm bằng kim loại nhiều lớp) phải được lấy như nhiệt độ kim loại, và cùng với áp suất tính toán, nhiệt độ đó đưa đến chiều dày lớn nhất của bộ phận được xem xét. Nhiệt độ đó không được lấy nhỏ hơn nhiệt độ kim loại đạt đến tại chiều dày trung bình thiết bị áp lực của thành khi bộ phận này ở áp suất tính toán.
Nhiệt độ kim loại tại thành của thiết bị áp lực được lấy bằng nhiệt độ của môi chất chứa bên trong, trừ trường hợp khi tính toán, thử nghiệm cho phép sử dụng nhiệt độ khác.
Đối với thiết kế chống gãy giòn, nhiệt độ làm việc nhỏ nhất phải được sử dụng làm cơ sở.
Phải tính dự phòng thích hợp cho các tổn thất có thể của phần chịu lửa hoặc bảo ôn.
Bảng1.Nhiệtđộthiếtkếchophầnbịgianhiệt
Loạigianhiệt | Nhiệtđộthiếtkếcủaphầnđượcgianhiệt (trừtrườnghợpđãđượcđohayđượctínhtoán) (xemchúthích1và2) |
1. Bởi khí, hơi nước hay chất lỏng | Nhiệt độ cao nhất của chất gia nhiệt (chú thích 3) |
2. Trực tiếp bởi đốt cháy, khói thải, hay điện năng | Với phần được bảo vệ hay các phần được gia nhiệt trước bởi dòng nhiệt đối lưu, nhiệt độ cao nhất của các chất chứa trong các phần đó cộng với 20°C Với các phần không được bảo vệ khỏi bức xạ, nhiệt độ cao nhất của chất chứa trong các phần đó cộng với giá trị cao hơn giữa 50°C và 4 x chiều dày phần đó + 15°C, và với nhiệt độ nước thấp nhất là 150°C |
3. Gián tiếp bởi điện năng, nghĩa là phần tử điện cực nằm trong nước (chú thích 4) | Nhiệt độ cao nhất của môi chất chứa trong thiết bị áp lực |
4. Bởi bức xạ mặt trời không có phần bảo vệ | a) Trực tiếp: 50°C đối với kim loại; đo đối với phi kim loại b) Hội tụ: như đo được hay tính toán được |
Chúthích:
1) Phải đo đạc ở nơi nào có thể với các cặp nhiệt nhúng và có bảo vệ.
2) Phải tính dự phòng cho lượng hấp thụ nhiệt giới hạn với một số chất lỏng và đối với những chênh lệch có thể của nhiệt độ lý tưởng ví dụ do những cản trở dòng chảy trong một số ống, tổn thất qua tấm chắn, điều kiện cháy khác thường với nhiên liệu và thiết bị mới, đóng cặn, sự quá lửa, khởi động nhanh hay hòa trộn kém.
3) Với các bộ trao đổi nhiệt kiểu ống hoặc tấm và các thiết bị áp lực tương tự, nhiệt độ thấp hơn được xác định bởi sự phân tích truyền nhiệt có thể được sử dụng cho nhiều bộ phận khác nhau với điều kiện có tính dự phòng đối với sự quá nóng khi có tổn thất hay dòng bị giới hạn của môi chất lạnh.
4) Giả thiết các phần duy trì áp suất là hoàn toàn chìm trong chất lỏng và không có bức xạ.
1.2.2.2. Nhiệt độ thiết kế cho các thiết bị áp lực kim loại phủ (dùng kim loại nhiều lớp) hay có lớp lót
Nhiệt độ thiết kế cho các thiết bị áp lực kim loại phủ hoặc lớp lót, khi các tính toán thiết kế dựa trên chiều dày của vật liệu cơ sở không bao gồm chiều dày của lớp lót hay lớp phủ, phải được lấy như giá trị áp dụng cho vật liệu cơ sở.
1.2.2.3. Sự dao động nhiệt độ từ các điều kiện thiết bị áp lực thường
Khi sự dao động nhiệt độ trong điều kiện thiết bị áp lực thường xảy ra, nhiệt độ thiết kế không cần phải điều chỉnh với điều kiện:
a) Nhiệtđộnằmtronggiớihạn mỏi(tứclàtạinhiệtđộmàởđónơiứng suất gâyranứtvỡhay1%sứccăngtrong100000giờlàứngsuấtxácđịnhsứcbền thiếtkế);
b) Nhiệt độ của thiết bị chịu áp lực trong bất kỳ năm vận hành nào sẽ không vượt quá nhiệt độthiếtkế;
c) Nhữngdaođộngthiếtbịáplựcthườngvềnhiệtđộsẽkhônglàmcho nhiệt độvậnhànhvượt quánhiệt độthiếtkế15°C;
d) Vớicácbộphậnthép,sựdaođộngbấtthườngvềnhiệtđộsẽkhông làmchonhiệtđộvậnhành vượt quá nhiệt độ thiết kế hơn 20°C trong nhiều nhất là 400 giờ trong 1 năm hay 35°C trongnhiềunhất 80giờtrong1năm.
Khi nhiệt độ cao nhất vượt quá các giới hạn này, nhiệt độ thiết kế phải được tăng lên bằng phần vượt quá đó.
Khi nhiệt độ vượt quá đó có khả năng vượt trên nhiệt độ trong d) trong hơn 50% thời gian ghi trong đó, thì phải lắp thiết bị ghi nhiệt độ.
1.2.2.4. Nhiệt độ làm việc cao nhất cho thiết bị áp lực chứa khí hóa lỏng
Nhiệt độ làm việc cao nhất phải lấy bằng giá trị lớn hơn trong các giá trị sau:
a) Nhiệt độ lớn nhất theo đó môi chất chứa phải chịu bởi quá trình công nghệ dưới điều kiện hoạt động khắc nghiệt nhất.
b) Nhiệt độ cao nhất mà chất lỏng chứa bên trong có thể đạt được do điều kiện môi trường.
1.2.3. Ăn mòn
1.2.3.1. Tổng quát
Mỗi thiết bị áp lực hay bộ phận thiết bị áp lực có thể bị ăn mòn phải có dự phòng chống ăn mòn để đảm bảo tránh phải giảm áp suất làm việc, sửa chữa hay thay thế thêm. Việc dự phòng này có thể bao gồm:
a) Tăng một cách hợp lý chiều dày vật liệu so với chiều dày xác định được bởi các công thức thiết kế để bao gồm cả sự ăn mòn chung (điều này có thể không áp dụng được khi có ăn mòn cục bộ);
b) Lót hoặc bọc.
c) Bảovệbằngcatốt;
d) Xử lý hóa học cho môi chất chứa bên trong;
e) Xử lý nhiệt sau khi hàn để tránh ăn mòn ứng suất; hay.
f) Kết hợp các phương pháp trên hoặc các phương pháp thích hợp khác.
Khi ảnh hưởng ăn mòn được biết là không đáng kể hay hoàn toàn không tồn tại, thì không cần dự phòng nữa.
1.2.3.2. Bổ sung do ăn mòn
Khi dự phòng ăn mòn, chiều dày tính toán tối thiểu sẽ được tăng lên một lượng tương đương với sự mất mát chiều dày thành dự kiến.
Các ký hiệu kích thước về chiều dầy được sử dụng ở tất cả các công thức thiết kế trong quy chuẩn này thể hiện các kích thước trong điều kiện bị ăn mòn.
Sự ăn mòn có thể xảy ra trên cả hai phía của thành trong một số thiết bị áp lực và đòi hỏi bổ sung do ăn mòn cả hai phía. Bổ sung do ăn mòn không cần giống nhau cho tất cả các phần của thiết bị áp lực khi mức độ tác động được dự kiến khác nhau.
Trong quá trình lựa chọn bổ sung do ăn mòn, cần xem xét kiểu hao hụt, nghĩa là hao hụt tổng quát, hao hụt kiểu rỗ hay kiểu vết cắt.
1.2.3.3. Sự ăn mòn của kim loại không cùng loại
Khi các kim loại không giống nhau (không cùng loại) được sử dụng cùng nhau trong môi trường ăn mòn, việc kiểm soát tác động điện hóa bằng quy trình thiết kế chuẩn xác phải được đặt ra. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nhôm.
1.2.3.4. Các lớp lót
Các thiết bị áp lực có thể được lót toàn bộ hoặc một phần bằng vật liệu chịu ăn mòn. Vật liệu như vậy có thể để rời, hàn không liên tục, bao phủ hoàn toàn, phun hay hàn bề mặt. Các thực hiện dự phòng đặc biệt đối với việc lót men dạng thủy tinh.
Khi các lớp lót như vậy ngăn cản một cách hiệu quả sự tiếp xúc giữa chất gây ăn mòn và vật liệu cơ bản của thiết bị áp lực, thì trong thời gian hoạt động của thiết bị áp lực, không cần bổ sung do ăn mòn nữa. Thông thường, các lớp lót như vậy sẽ bao gồm lớp phủ kim loại, lớp lót kim loại sử dụng, lót thủy tinh và lớp lót nhựa hay cao su dày. Các lớp sơn, mạ kẽm nhúng, mạ điện và kim loại phun phủ là không tính đến trừ khi có sự thỏa thuận đặc biệt giữa các bên liên quan.
Khi sự ăn mòn của vật liệu phủ hay lót có thể xảy ra, chiều dày lớp phủ và lớp lót phải tăng lên một lượng cho phép tuổi thọ phục vụ của thiết bị áp lực đạt được theo yêu cầu.
1.3. Chiềudàycủathànhthiếtbịáplực
1.3.1. Chiềudàytốithiểutínhtoán
Chiềudàyđượcquyđịnhtheocácyêucầutrongđiềunàylàchiềudàycần thiếtđểchịuđượcápsuấttínhtoánvàkhi cầnthiếtthìphảiđượcbổsungphùhợp vớichiềudàychophépvàdựphòngchobấtkỳtảitrọngthiếtkếnàovớichiềudày địnhmứcnhỏnhấtcủacácbộphậnchịuáplực.
Cáckýhiệukíchthướcsửdụngtrongtấtcảcáccôngthứcthiếtkếthểhiện cáckíchthướctrongđiềukiệnbịănmòn,trừ khicóchúthích.
1.3.2. Chiềudàychophép
Chiều dày thực tế tại bất kỳ phần nào của thiết bị áp lực hoàn chỉnh phải không nhỏ hơn chiều dày tối thiểu tính toán cộng thêm các hệ số gia tăng sau đây:
(a) Chiều dày bổ sung cho ăn mòn.
(b) Chiều dày bổ sung, ngoài phần tính toán để chịu áp lực và ăn mòn, đủ để cung cấp độ cứng vững cần thiết cho phép bốc xếp và vận chuyển thiết bị áp lực và duytrìhìnhdạngcủanótrongđiềukiệnápsuấtkhí quyểnhoặcđiềukiệnáp lựcgiảm.
1.3.3. Chiềudàyđịnhmứcnhỏnhấtcủacácbộphậnchịuáplực
Ngoài các yêu cầu về chiều dày tối thiểu tính toán và chiều dày cho phép, chiều dày định mức nhỏ nhất của các bộ phận chịu áp lực phải tuân thủ Bảng 2.
Bảng 2. Chiều dày định mức nhỏ nhất của các bộ phận chịu áp lực
Thiết bị áp lực cấu tạo bằng kim loại | Đường kính ngoài của bộ phận thiết bị áp lực (Do) mm | Chiều dày định mức nhỏ chất đối với kiểu chế tạo (xem chú thích 1 và 2) (mm) | ||
Rèn; kim loại và hàn hồ quang chìm; hàn GMAW | Hàn vảy cứng; hàn GTAW; và ống trao đổi nhiệt | Đúc | ||
Tất cả | ≤ 225 > 225 ≤ 1000 > 1000 | 2,0 2,3 2,4 | 0,10ÖDo 1,5 2,4 | 4 8 10 |
Chứa chất nguy hiểm | Hailầngiátrịphíatrên | |||
Các bộ phận nhánh của thiết bị áp lực | Xem Chương2 | |||
Các thiết bị áp lực di động (vận chuyển được) | Xem Chương4 | |||
Lưu ý: 1. Các giá trị trước tiên dựa trên cơ sở giới hạn về chế tạo, lắp ráp và khả năng chịu bốc xếp, vận chuyển, lắp đặt và sử dụng đã được kiểm chứng. 2. Chiều dày tối thiểu bằng tổng chiều dày đối với thiết bị áp lực làm bằng kim loại phủ hoàn toàn (kim loại nhiều lớp) và bằng chiều dày vật liệu cơ bản đối với các thiết bị áp lực lót. |
2. Quyđịnhvềchếtạothiếtbịáplực
2.1. Quyđịnhchung
Việc tuân thủ những yêu cầu tối thiểu về chế tạo nhằm bảo vệ con người và tài sản. Người thiết kế phải xác định các nguy hiểm trong vận hành và phải tính đến hậu quả của việc hư hỏng thiết bị áp lực, đánh giá những rủi ro phát sinh từ những sự hư hỏng đó. Việc này phải bao gồm cân nhắc một trong các khía cạnh sau:
a) Sự thích hợp của vật liệu, thiết kế, chế tạo, vận hành và bảo dưỡng;
b) Đặc tính của các điều kiện làm việc;
c) Năng lượng áp suất (áp suất và thể tích) của thiết bị áp lực;
d) Đặc tính tự nhiên của môi chất bên trong thiết bị áp lực khi bị thoát ra;
e) Vị trí của thiết bị áp lực tương ứng với nhân lực, cơ sở và điều kiện di chuyển;
f) Trong trường hợp cần thiết phải cân nhắc thêm tính kinh tế của việc sửa chữa, thay thế và sự lỗi thời.
2.2. Nănglựccủangười chếtạo
Phải có đủ năng lực, bao gồm cả trang thiết bị, cơ sở vật chất và nhân lực có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế tạo, hoán cải, phục hồi và sửa chữa thiết bị áp lực.
Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường khi tiến hành sản xuất, chế tạo, hoán cải, phục hồi và sửa chữa thiết bị áp lực. Đối với các thiết bị áp lực sản xuất mới, hoán cải và phục hồi phải tuân thủ đúng thiết kế được thẩm định.
Chịu sự kiểm tra giám sát của Đăng kiểm về chất lượng, an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất mới, hoán cải, phục hồi và sửa chữa thiết bị áp lực.
Người mua có thể yêu cầu người chế tạo chứng minh sự phù hợp của cơ sở và nhân lực cho việc chế tạo trước khi chấp nhận người chế tạo đó thực hiện sản xuất các thiết bị áp lực trong phạm vi của Quy chuẩn này.
Cơ sở chế tạo thiết bị áp lực và nhân viên của cơ sở này phải có đủ năng lực và được Đăng kiểm đánh giá, cấp giấy chứng nhận.
2.3. Nhãnhiệu, kýhiệu
Cácthiếtbịáplựcsaukhiđượcchứngnhậnđượcgắnnhãnhiệucủacơsở chếtạoởvịtríthuậnlợidễthấyvàcócácnộidungsau:
-Têncơsởchếtạo;
- Năm sản xuất;
- Dung tích thiết kế;
- Ký hiệu và nhãn hiệu;
- Dấu hiệu nhận biết của cơ quan kiểm tra.
3. Quyđịnhchungvềvậtliệuchếtạothiếtbịáplực
3.1. Quyđịnhchung
3.1.1. Vậtliệusử dụng chế tạo thiết bị chịu áp lực phải phù hợp thiết kế được thẩm định, với điều kiện làm việc của chúng và tham chiếu các yêu cầu của tiêu chuẩn tương ứng như TCVN, AS, BS, ASME ... về thiết bị áp lực.
3.1.2. CơsởchếtạophảitrìnhcáctàiliệusauvềvậtliệuchoĐăngkiểm trướckhiđưavậtliệuvàosửdụng:
Chứng chỉ xác nhận chất lượng, đặc tính của vật liệu bằng bản gốc hoặc bản sao có xác nhận sao y bản chính. Khi không có các văn bản trên thì cơ sở chế tạo phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm vật liệu trước khi đưa vào chế tạo
Khi không có các văn bản trên thì cơ sở chế tạo phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm vật liệu với các chỉ tiêu phải kiểm tra là:
a) Thành phần nguyên tố kim loại và đối chiếu với mã hiệu kim loại tương đương.
b) Giới hạn bền, giới hạn chảy và các chỉ tiêu cần thiết khác phục vụ cho chế tạo, lập hồ sơ.
Thử vật liệu được thực hiện tại cơ sở thử nghiệm (phòng thí nghiệm, trạm thử) có trang thiết bị và có cán bộ chuyên môn phù hợp đã được Đăng kiểm chứng nhận.
3.2. Cácvậtliệuphi kimloại
Các gioăng, đệm hoặc các bộ phận tương tự bằng vật liệu phi kim loại sử dụng cho các ứng dụng nhiệt độ thấp phải thích hợp với ứng dụng tại nhiệt độ làm việc nhỏ nhất (MOT) và phải tính đến khả năng bị hóa cứng hoặc hóa giòn.
4. Quyđịnhchungvềhànvàkiểmtrakhôngpháhủy(NDT)
4.1. Quyđịnhchung
4.1.1. Cácyêucầuvềhàn,kiểmtrachấtlượnghàntrongchếtạothiếtbị áplựcphảiphùhợpthiếtkếđượcthẩmđịnhvàquyđịnhcủacáctiêuchuẩnTCVN, ISO,AS,ASNT-SNT,AWS,ASME...tươngứng.
4.1.2. Hànphảiđượcthựchiệntheoquytrìnhhàn,vậtliệuhàn(quehàn, dâyhàn,khí hàn,thuốchàn...)đãđượcĐăngkiểmchứngnhận.
4.1.3. Kiểumốihàn,kíchthướcvàgiacôngvát mépcủađườnghànphải đượcnêurõtrêncácbảnvẽvàquytrìnhhàn.
4.1.3. Chất lượngcác đườnghàn thiết bị áplực saukhi hàn xong phải được kiểm travàthử bằngphươngphápkiểm traNDT,thử vàkiểmtrakhả năng chịuáplực,thử kín…theoquyđịnh.
4.1.4. Các thợ hàn,giám sát viên hàn,nhân viên kiểm tra NDT, thử và kiểmtrakhảnăngchịuáplực,thửkínáplực...củacáccơsởthửnghiệmphảiqua đàotạovàđượcĐăngkiểmcấpgiấychứngnhậnhoặccơsởđượcĐăngkiểmchấp nhận phù hợp với quy định của các tiêu chuẩn TCVN, ISO, ASNT-SNT, AWS, ASME...tươngứng.
4.2. Cácloạimốihàn
Trongquychuẩnnày,tùythuộcvịtrícủachúng,cácmốihànđượcphânloại theomộttrongcácmốihànđặctrưngchínhsau:
4.2.1. Loại A, mối hàn dọc: những mối hàn dọc trên thân trụ chính, đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn côn), hoặc trên các bộ phận nhánh; hay những mối nối tại các vị trí yêu cầu mối hàn tương đương. Các mối hàn này bao gồm các mối hàn trên các đáy cong và phẳng, hoặc mối hàn nối đáy cầu với thân chính, hoặc trên các tấm phẳng sử dụng để tạo hình (ép, miết ...) các bộ phận của thiết bị áp lực.
4.2.2. Loại B, mối hàn theo chu vi: những mối hàn theo chu vi trên các thân trụ chính, trên các đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn côn), hoặc trên các bộ phận nhánh; hay những mối hàn theo chu vi nối đáy cong hoặc nối đoạn chuyển tiếp với thân chính.
4.2.3. Loại C, mối hàn góc: những mối hàn vòng quanh tại góc của bộ phận chịu áp lực như các mối nối bích, mối nối mặt sàng hay các đáy phẳng với thân chính, với đáy cong, với đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn côn) hay với các bộ phận nhánh.
4.2.4. Loại D, mối hàn nhánh: những mối hàn nối các bộ phận nhánh với thân chính, với đoạn côn hoặc với đáy.
4.2.5. Những kiểu mối hàn của mối hàn giáp mép:
i) Mối hàn giáp mép hai phía;
ii) Mối hàn giáp mép một phía.
Hình 1. Các kiểu mối hàn - dựa vào vị trí
4.3. Sốlượngmốihàn
Số lượng mối hàn trên thiết bị áp lực phải là tối thiểu có thể.
4.4. Vịtrí củacácmốihàn
Các mối hàn cần phải định vị sao cho:
a) Tránh nhiễu loạn đến dòng lực hoặc thay đổi đột ngột độ cứng vững hoặc các vùng tập trung ứng suất cao, đặc biệt là các thiết bị áp lực chịu các tải trọng thay đổi bất thường hoặc va đập.
b) Tránh những vùng có khả năng bị ăn mòn trầm trọng.
c) Tránh trường hợp có quá hai mối hàn giao nhau tại một điểm.
d) Khoảng cách giữa các chân của mối hàn các chi tiết gắn vào thiết bị áp lực, chân của các mối hàn góc của bộ phận nhánh hoặc ống cụt, hoặc các mối hàn chính chưa xử lý không được nhỏ hơn 40 mm hoặc ba lần chiều dày thân.
e) Tạo điều kiện hợp lý để các thiết bị hàn và thợ hàn tiếp cận, và có thể kiểm tra bằng mắt, chụp X quang hoặc siêu âm của phía chân các mối hàn giáp mép.
f) Mối hàn có thể nhìn thấy ngay trong quá trình sử dụng (sau khi gỡ bỏ lớp bảo ôn, cách nhiệt nếu cần thiết) và tránh xa các kết cấu đỡ.
4.5. Thiếtkếcácmốihànchính
4.5.1. Yêu cầu chung
Các kiểu mối hàn phải phù hợp để có thể chuyển mọi tải trọng giữa những phần được nối.
Chuẩn bị mép mối hàn phải đảm bảo hàn tốt, ngấu và thấu hoàn toàn phù hợp với các quy trình hàn cụ thể.
4.5.2. Hàn giáp mép
Chiều dày chân (ngoại trừ phần nhô lên hay phần dư kim loại hàn bên trên bề mặt vật liệu cơ bản) của các mối hàn dọc và mối hàn theo chu vi trên thân, đáy hoặc các bộ phận nhánh, phải ít nhất bằng chiều dày của phần mỏng hơn được nối.
4.5.3. Hàn góc
Không cho phép hàn góc theo chu vi, ngoại trừ như mô tả trong Hình 2(a) và Bảng 3, khi các kích thước phải tăng độ bền cần thiết đối với hệ số bền mối hàn thích hợp.
Tải trọng cho phép trên các mối hàn góc khác phải căn cứ vào tiết diện chân thiết kế nhỏ nhất của mối hàn khi sử dụng một độ bền thiết kế không lớn hơn 50% của độ bền thiết kế f, cho vật liệu yếu hơn trong mối nối.
Tiết diện chân mối hàn thiết kế tối thiểu phải được lấy theo chiều dày thiết kế chân mối hàn cho phép giảm bớt chiều dày chân do khe hở, nhân với chiều dài hữu hiệu của mối hàn bằng chiều dài đo được tại đường tâm của chân. Không có mối hàn góc nào được phép có chiều dài mối hàn hữu hiệu nhỏ hơn 50 mm hay 6 lần chiều dài của chân, tùy theo giá trị nào nhỏ hơn.
Hình dạng của mối hàn góc phải phù hợp với Hình 2.
Đối với các mối hàn góc tại các góc hoặc các bộ phận nhánh và các mối hàn chịu ứng suất uốn khác.
Các tấm mỏng của các mối hàn góc chồng mép phải được chồng nhau ít nhất 4 lần bề dày của tấm mỏng hơn, ngoại trừ các đáy cong hàn chồng mép.
CHÚ THÍCH:
L1Chiềucaohữuhiệucủachântrênmặtđứng; L2Chiềucaohữuhiệucủachântrênmặt ngang;
T Chiều dày thiết kế của góc mối hàn (0,71 L1 đối với mối hàn cân); Khe hở = 1,5 mm hoặc L1 /8, lấy giá trị nhỏ hơn:
Phầnlồi: Tối thiểu= 0;
Tốiđa = 1,5mm+ L1/8,hoặc4mm,lấygiátrịnhỏhơn.
Hình2.Hìnhdạngmốihàngócvàcáckíchthước
4.5.4. Chuẩnbịmốihàn
Khi yêu cầu chuẩn bị mối hàn thì quy trình hàn phải được thử, kiểm tra và phê duyệt.
4.5.5. Ápdụngcácmốihàn
Việc ápdụngcáckiểukhác nhaucủamối hàndọc vàhàntheochuvi phải phùhợpvớiBảng3.
Hàn giáp mép có sử dụng tấm lót được giữ lại trong khi hoạt động, hoặc mối hàn chồng mép một phía không được sử dụng nơi có thể xuất hiện sự ăn mòn quá mức hoặc chịu mỏi do các tải trọng thay đổi bất thường hoặc tải trọng va đập.
4.5.6. Hệsốbềnmốihàn, h
HệsốbềnmốihànchophéplớnnhấtcủacácmốihànphảitheoBảng3.
4.5.7. Nhânlựchàn
4.5.7.1. Năng lực của giám sát viên hàn
Tất cả việc hàn phải được tiến hành dưới sự giám sát của người được đào tạo phù hợp và có kinh nghiệm về chế tạo và công nghệ hàn được sử dụng cho thiết bị áp lực, ngoại trừ khi có thỏa thuận khác.
Giám sát viên đó phải có chứng chỉ giám sát hàn có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm khác được Đăng kiểm chứng nhận hoặc chấp nhận.
4.5.7.2. Năng lực của thợ hàn
Mỗi thợ hàn hàn thiết bị áp lực và các bộ phận chịu áp lực phải đáp ứng các yêu cầu sau:
(a) Được đào tạo hoặc có kinh nghiệm về hàn các quy trình hàn cụ thể được sử dụng;
(b) Đã được Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận hoặc chấp nhận.
4.6.Kiểmtrakhôngphá hủy(NDT)vậtliệuvàhàn
Vật liệu trước khi chế tạo và khi có yêu cầu tăng cường sự đảm bảo chất lượng về vật liệu như vật liệu chế tạo mặt sàng hay các bộ phận chính của các thiết bị áp lực, kiểm tra không phá hủy (NDT) phải được thực hiện trước khi gia công.
Chất lượng các mỗi hàn phải được kiểm tra bằng các phương pháp kiểm tra không phá hủy (NDT) tương ứng.
Các phương pháp kiểm tra không phá hủy chính bao gồm:
a) Kiểm tra bằng mắt (VT);
b) Kiểm tra bằng chụp tia bức xạ X Ray hoặc gama (RT);
c) Kiểm tra bằng siêu âm (UT);
d) Kiểm tra từ tính (MT);
e) Kiểm tra bằng thẩm thấu (PT).
Các yêu cầu về kiểm tra vật liệu, chất lượng các mối hàn bằng phương pháp không phá hủy (NDT) phù hợp với yêu cầu của các tiêu chuẩn TCVN, ISO, ASNT- SNT, AW S, ASME - Boiler and Pressure Vessel Code - Phần V (Nondestructive Examination)... tương ứng.
4.7. Kiểmtra, chứngnhậnthợhàn,giámsátviênhàn
Thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp phá hủy (DT), không phá hủy (NDT), phân tích thành phần hóa học, thử, kiểm tra khả năng chịu áp lực, thử tải, thử kín áp lực…. phải được Đăng kiểm chứng nhận hoặc chấp nhận theo yêu cầu quy định của Quy chuẩn này.
4.7.1. Cácloạihìnhkiểmtra,chứngnhận
- Kiểmtracấpgiấychứngnhậnlầnđầu;
- Kiểmtra,xácnhậnhàngnămgiấychứngnhận;
- Kiểmtra,cấpmớigiấychứngnhận.
4.7.2. Thựchiệnviệcđánhgiá
a) Việc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thực hiện theo yêu cầu quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.
b) Tổ chức, cá nhân có yêu cầu chứng nhận gửi đề nghị cho Đăng kiểm.
c) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy chứng nhận chịu trách nhiệm thực hiện các công việc cần thiết cho việc kiểm tra, chứng nhận.
4.7.3. Cấp giấy chứng nhận
Sau khi kết thúc quá trình kiểm tra, cá nhân kiểm tra đạt các yêu cầu quy định, Đăng kiểm sẽ cấp giấy chứng nhận cho cá nhân đó theo quy định phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.
Bảng3.Hệsốbềnmốihàn
Kiểu mối hàn | Vị trí mối nối được phép (Xem Hình 1) | Giới hạn mối nối (Chú thích 2) | Kiểm tra bằng tia X hoặc siêu âm (Chú thích | Hệ số bền mối hàn lớn nhất đối với thiết bị áp lực (Chú thích 4) | |||
Loại 1 | Loại 2A | Loại 2B | Loại 3 | ||||
Mối hàn giáp mép 2 phía, hoặc mối hàn giáp mép khác có chất lượng tương đương (không bao gồm các mối hàn có sử dụng tấm lót được giữ lại khi hoạt động) | A,B,C,D | Không có | Toàn bộ Điểm Không | 1,0 - - | - 0,85 - | - - 0,80 | - - 0,70 |
Mối hàn giáp mép 1 phía với miếng lót được giữ lại khi hoạt động | A,B,C,D | Mối hàn theo chu vi-không có giới hạn, ngoại trừ t ≤ 16 mm đối với mối hàn với gờ nổi Mối hàn dọc - giới hạn tới t ≤ 16 mm | Toàn bộ Điểm Không | 0,90 - - | - 0,80 - | - - 0,75 | - - 0,65 |
Mối hàn giáp mép 1 phía không sử dụng tấm lót | B,C | Chỉ cho mối hàn theo chu vi trong thiết bị áp lực loại 2 và 3 (xem TCVN 8366:2010 ) với t ≤ 16 mm và đường kính trong tối đa | Không | - | 0,70 | 0,65 | 0,6 |
Mối chồng mép được hàn góc kín 2 phía | A,B,C | Chỉ cho mối hàn theo chu vi trong thiết bị áp lực loại 3 (xem TCVN 8366:2010 ). Các mối hàn dọc trong thiết bị áp lực loại 3 chỉ với t ≤ 10 mm | Không | - | - | - | 0,55 |
Mối chồng mép được hàn góc kín 1 phía với hàn nút | B | Chi cho mối hàn theo chu vi trong thiết bị áp lực loại 3 (xem TCVN 8366:2010 ) để nối đáy chỏm với thân có đường kính trong tối đa 610 mm | Không | - | - | - | 0,50 |
Mối chồng mép được hàn góc kín một phía không có hàn nút | B | Chỉ cho mối hàn theo chu vi trong thiết bị áp lực loại 3 (xem TCVN 8366:2010 ) để nối (a) đáy lồi về phía áp lực, với thân bằng mối hàn góc phía bên trong của thân có t ≤ 16 mm (b) đáy lõm về phía áp lực, với thân có chiều dày t ≤ 8 mm, đường kính trong tối đa 610 mm bằng mối hàn góc trên vai của đáy | Không | - | - | - | 0,45 |
Mối hàn trong ống và ống dẫn | A,B | Đối với các mối hàn dọc trong các ống thép hợp kim cao, hệ số bền mối hàn đã được bao gồm trong độ bền thiết kế . Đối với các ống thép cácbon, cácbon – mangan và hợp kim, phải sử dụng hệ số bền mối hàn đối với mối hàn dọc . |
CHÚ THÍCH:
1. Việc kiểm tra được liệt kê là cho kiểu mối hàn A và B.
2. t là chiều dày định mức của thân.
3. Các hệ số này áp dụng cho kiểu hàn dọc và hàn theo chu vi.
4. Hệ số bền mối hàn bằng 1,0 được áp dụng khi thiết kế:
a) Những sản phẩm không hàn, như các ống không hàn và các sản phẩm rèn;
b) Mối hàn giáp mép kiểu dọc và theo chu vi, và hàn góc để gắn các đáy, chỉ đối với các thiết bị áp lực chân không.
Chương 2.
CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ BỘ PHẬN CHI TIẾT
1. Thân hình trụ và thân hình cầu chịu áp lực trong và tải trọng kết hợp
1.1. Quy định chung:
a) Chiều dày tối thiểu phải không nhỏ hơn các giá trị được xác định trongQuychuẩnnày.
b) Kýhiệu
TrongĐiềunày, sửdụngcáckýhiệusau:
D đườngkínhtrongcủathân,tínhbằngmilimét;
Dm= đường kính trung bình của thân, tính bằng milimét;
Do đườngkínhngoài củathân,tínhbằngmilimét;
E môđunđànhồitạinhiệt độthiếtkế,tínhbằngmegapascal;
f độbềnkéothiếtkếtạinhiệt độthiếtkế, tínhbằngmegapascal;
fa =f tạinhiệtđộthử,tínhbằngmegamascal;
M mômenuốndọc,tínhbằngniutonmilimét;
P,Ph áp suất tính toán P,hoặc ápsuấtchịuthử thủylực Ph,tùy trườnghợptươngthích,tínhbằngmegapascal;
Q mô menxoắn quanhtrụcbình,tínhbằng N/mm;
SE ứng suất tương đương trong bình (cơ sở ứng suất cắt cực đại),tínhbằngmegapascal;
Sh ứngsuấtvànhtrongbình,tínhbằngmegapascal;
Sl ứngsuất dọctrongbình,tínhbằngmegapascal;
Ss ứngsuấtcắttrongbình,tínhbằngmegapascal;
W chỉvớibìnhthẳngđứng
hHệsốbền mốihànhoặchệsốlàmyếudokhoétlỗ,lấytheogiátrị nhỏnhất;
Aa Sứccăngtheochuvi củathânhaycôn;
Aa Sứccăngtheochuvi củavòngtăngcứng;
As Diện tích mặt cắt ngang của vòng tăng cứng, tính bằng milimét vuông ;
BaỨngsuất oằnlýthuyếtcủa vòng tăng cứng, tính bằng megapascal;
D Chiềucaohướngtâmcủachitiếttăngcứng(giữacácbích, nếucó), tínhbằngmilimét;
D Đườngkínhtrongcủathân,tínhbằngmilimét;
DmĐườngkínhtrungbìnhcủathân,tínhbằngmilimét
= Do −t;
Do Đườngkínhngoàicủathântrongđiềukiệnbịăn mòntoànbộ,tính bằngmilimét;
E Môđunđànhồi Young của thân, côn hoặc bộ phận tăng cứng tại nhiệt độ thiết kế, tính bằng megapascal;
f Độ bền thiết kế của thân hay côn tại nhiệt độ thiết kế, tính bằng megapascal;
IcMô men thứ cấpcần thiếtcủa diện tích vòng tăng cứng/thân kết hợptrênmặtcắtvuônggóc vớithânvàđối vớitrụctrunghòacủa nósongsongvớitrụccủathânhìnhtrụ,tínhbằngmilimét mũbốn (mm4);
lr Mômenthứcấpcầnthiếtcủadiệntíchvòngtăngcứngtrênmặtcắt vuônggócvớithânvàđốivớitrụctrunghòacủanósongsongvới trụccủathânhìnhtrụ,tínhbằngmilimétmũbốn(mm4);
L Chiềudàihiệudụngcủathânhìnhtrụ,tínhbằngmilimét;
L' Chiều dài của thân có thể bao gồm để tính toán của mô men thứ cấp của diện tích được cung cấp bởi các vòng tăng cứng, tính bằng milimét
= (Dmt)1/2, hoặcLs,lấygiátrịnhỏhơn;
Ls Tổng của các nửa khoảng cách từ vòng tăng cứng tới các vòng trên cạnh kia (đối với các vòng cách đều Ls = L), tính bằng milimét;
n Sốlượngcácgântheochiềuchuvi;
P Áp suất tính toán (tức là áp suất thực bên ngoài), tính bằng megapascal;
PeÁpsuấtlýthuyếtcầnthiết đểgâyraoằnđànhồi củathân,tínhbằng megapascal;
PyÁp suất lý thuyết cần thiết để gây ra độ võng dẻo của thân, tính bằngmegapascal;
V Tảitrọngcắt hướngtâm,tínhbằngniuton;
Q Mômensơcấpcủadiệntíchđốivớiđườngtrunghòacủabộphận đócủathân,vàbộphậnđóđượcdùngnhư một phầncủavòngtăng cứng,tínhmằngmilimétkhối;
t chiều dày tính toán tối thiểu của bộ phận chịu áp lực (không bao gồm các phần bổ sung chiều dày, tính bằng milimét;
T chiều dày thực (lấy như chiều dày danh nghĩa trừ đi phần giảm khi gia công), tính bằng mét;
tfChiềudàycủavànhtăngcứng,tínhbằngmilimét;
twChiềudàycủagântăngcứng,tínhbằngmilimét;
Y Giới hạnchảydanhnghĩanhỏ nhất(ứngsuấtkéo0,2%)tạinhiệt độthiếtkế,tínhbằng megapascal,nếugiátrị khôngcósẵn,Ycó thểlấybằng:
1,5f chothépcácbon,théphợpkimthấpvàthépferit;
1,1f chothépaustenitvàkimloạimàu.
Z = ;
a Nửagócởđỉnhcủađáycônhoặccônthu,tínhbằngđộ;
l Chiềudàibướcsóng,tínhbằngmilimét;
w Chiều rộng phần chìa ra của vành tăng cứng tính từ tâm của gân, tính bằng milimét.
1.2. Thânhìnhtrụ
Chiều dày tính toán tối thiểu của thân hình trụ phải bằng giá trị lớn hơn trong các chiều dày được xác định từ các công thức sau:
(a)Dựavàoứngsuấttheochuvi(cácmốihàndọc)
b) Dựavàoứngsuất dọc(cácmốihàntheochuvi)
1.3. Thânhìnhcầu
Chiều dày tính toán tối thiểu của thân hình cầu phải được xác định từ công thức sau:
2. Đáycônvàđoạncônchịuápsuấttrong
2.1. Yêucầuchung
Đáy côn hoặc đoạn côn chịu áp suất trong phải được thiết kế theo quy định của mục này. Đáy côn và đoạn côn có thể được cấu tạo từ nhiều đoạn có chiều dày giảm dần được xác định bởi các đường kính giảm dần tương ứng.
2.2. Nhữngkýhiệu
Nhữngkýhiệusauđâyđượcdùngtrongmụcnày:
D1 Đườngkínhtrongcủađoạncônhoặcđáycôntạivịtríxemxét,tứclàD1 cóthểbiếnthiêntrongkhoảngDsvàDL (xemHình4),tínhbằngmilimét.
DmL Đườngkínhtrungbìnhcủađáycônhoặcđoạncôntạiđáylớn,tínhbằng milimét.
= DL+t(xemHình4).
f Sứcbềnkéothiếtkếtạinhiệt độtínhtoán,tínhbằngmegapascal.
P Ápsuấttínhtoán,tínhbằngmegapascal.
rLBánkínhtrongcủavai(đoạnuốnchuyểntiếp)tạiphầntrụlớnhơn,tính bằngmilimét.
rs Bánkínhtrongcủavai(đoạnuốnchuyểntiếp)tạiphầntrụnhỏhơn,tính bằngmilimét.
t Chiềudàytínhđược tối thiểucủađáycônhoặc đoạncôn(khôngtính phầnbổsungchiềudày,tínhbằngmilimét.
aGócthucủađáycônhoặcđoạncôn(tínhtạiđiểmxemxét)sovớitrục củabình(xemHình4),tínhbằngđộ.
Lưuý:Đốivới cônlệch,sửdụnggócalớnhơn.
h Hệsốbềnthấpnhấtcủamọichỗnốitrongđáycônvàđoạncônđốivới nhữngmốighépnối).
Hình4.Đáycônvà đoạncôn
2.3. Đoạncôn
Chiềudàytínhtoánnhỏnhấtcủađoạncônđượcxácđịnhbởi:
2.4. Ghépcônvàothântrụ
(a)Nêndùngvaicôn(đoạncongchuyểntiếp)giữađoạncônvàđoạn trụvàphảidùngkhigócalớnhơn 30o.
(b)Khi gócakhônglớnhơn30othìđoạncôncóthểnốivới đoạntrụ màkhôngcầnvai cônvớiđiềukiệnmốinốilàhàngiápmép2phía.
3. Đáycônvàđoạncônchịuápsuấtngoài
Chiềudàytínhtoánnhỏnhấtcủađáycônhoặcđoạncônchịuápsuấtngoài, hoặckhônghànhoặcđượchàngiáp mép,đượcxácđịnhcócáckíchthướctương đươngsauđây:
(a) ChiềudàitươngđươngLcủathântrụ=chiềudàiđoxiêntheomặtcôn.
(b) ĐườngkínhtrungbìnhtươngđươngDmcủatrụ:
(i) khichiềudàiđoxiêncủacôn≤3 (DmLt/cosa)0,5
Dm=DmLt/cosa) (6)
(ii)khichiềudàiđoxiêncủacôn>3 (DmLt/cosa)0,5:
4. Đáycongchịuápsuấttrong
4.1. Yêucầuchung
Cácđáycongkhôngđượcgiằngcódạngcầu,elip,chỏmcầu…chịuápsuất trong(tứclàápsuấttácdụnglênmặtlõm)phảicódạngcầuhoặcelip.
4.2. Chúthích
t Chiềudàytínhtoánnhỏnhấtcủađáyởđiểmmỏngnhấtsaukhigiacông (khôngtínhphầnbổsungchiềudày),tínhbằngmilimét;
P Ápsuấttínhtoán,tínhbằngmegapascal;
D Đườngkínhtrongcủađáy,tínhbằngmilimét;
Do Đườngkínhngoài củađáy,tínhbằngmilimét;
R Bánkínhtrongcủamặtcầuhoặcchỏmcủađáy,tínhbằngmilimét;
Ro Bánkínhngoàicủamặtcầuhoặcchỏmcủađáy,tínhbằngmilimét;
r Bánkínhtrongcủavaiđáy,tínhbằngmilimét;
h Hệsốbềnnhỏnhấtcủabấtkỳmốihànnàotrênđáy,baogồmcảmốinối thânvớiđáytrongtrườnghợpđáykhôngcóđoạnméptrụ.
=1đốivớiđáylàmtừ1tấm(khôngghép)vàcóđoạnméptrụ.
f Độ bền kéo ở nhiệt độ thiết kế, tính bằng megapascal;
h Nửa chiều dài trục nhỏ phía trong của đáy elip, hoặc chiều sâu phía trong của đáy chỏm cầu được đo từ đường tiếp tuyến, trong điều kiện bị ăn mòn hoàn toàn, tính bằng milimét;
ho Nửa chiều dài trục nhỏ phía ngoài củađáy elipđược đotừ đường tiếp tuyến,tínhbằngmilimét;
k Hệsốtrongcôngthứcdànhchocácđáyelip, phụthuộcvàotỉlệD/2hcủa đáy
M Hệsốtrongcôngthứcdànhchođáychỏmcầu, phụthuộcvàotỉlệR/rcủa đáy
4.3. Cácgiớihạnbiếndạng
BiếndạngcủacáckiểuđáytiêubiểuđượcchỉratrênHình5.
Bánkínhtrongcủaphầnchỏm đáycongkhôngđược giằngphải khônglớn hơnđườngkínhngoài củađáytạiđườngtiếptuyến.
Phảixemxétđếnkhảnăngbiếndạngdoứngsuấtcụcbộcaotrongkhithử thủylực.Đặcbiệtchúýkhi cácgiớihạnsaubịđạtđếnhoặcbịvượt qua:
a)Với cácđáyelip:D/t³600;
b)Với cácđáychỏmcầucóbánkínhvaiđạttớigiátrịnhỏnhấtchophép
(6%bánkínhchỏm):
D/t>100hayP³690kPa.
Khi đáyđược giacôngtạohìnhcómộtvùngbềmặtphẳng,thìđườngkính vòngtròngiả địnhcủavùngphẳngđókhôngđược vượtquáđườngkínhgiả định chophépcủađáyphẳngkhônggiằngsửdụngK=5.
Lưuý:
Với cácđáychỏmcầucóD/tk>300,khuyếncáo:
Trongđó:
tk:Chiều dày nhỏ nhất của vai đáy trong điều kiện bị ăn mòn hoàn toàn, tính bằng milimét;
Công thức này áp dụng dưới giới hạn dão
Hình5. Kíchthướccủacácđáy
4.4. Chiềudàyđáy
4.4.1. Đáyelip
Chiều dày tính toán nhỏ nhất của các đáy elip, có hoặc không có khoét lỗ, phải được xác định bởi công thức sau:
4.4.2. Đáychỏmcầu
Chiều dày tính toán nhỏ nhất của các đáy chỏm cầu, có hoặc không có khoét lỗ, phải được xác định bởi phương trình sau:
Bảng4. CácgiátrịcủahệsốK
(TratheogiátrịgầnnhấtcủaD/2h,khôngcầnthiếtphảinộisuy)
3,0 | 2,9 | 2,8 | 2,7 | 2,6 | 2,5 | 2,4 | 2,3 | 2,2 | 2,1 | 2,0* | |
K | 1,83 | 1,73 | 1,64 | 1,55 | 1,46 | 1,37 | 1,29 | 1,21 | 1,14 | 1,07 | 1,00 |
1,9 | 1,8 | 1,7 | 1,6 | 1,5 | 1,4 | 1,3 | 1,2 | 1,1 | 1,0 |
| |
K | 0,93 | 0,87 | 0,81 | 0,76 | 0,71 | 0,66 | 0,61 | 0,57 | 0,50 | 0,50 |
|
* Thườngxemnhưđáyelip2:1 |
Bảng5.CácgiátrịcủahệsốM
(TratheogiátrịgầnnhấtcủaR/r,khôngcầnthiết phảinộisuy)
1,0 | 1,25 | 1,50 | 1,75 | 2,00 | 2,25 | 2,50 | 2,75 | 3,00 | |
M | 1,00 | 1,03 | 1,06 | 1,08 | 1,10 | 1,13 | 1,15 | 1,17 | 1,18 |
3,25 | 3,50 | 4,0 | 4,5 | 5,0 | 5,5 | 6,0 | 6,5 | - | |
M | 1,20 | 1,22 | 1,25 | 1,28 | 1,31 | 1,34 | 1,36 | 1,39 | - |
7,0 | 7,5 | 8,0 | 8,5 | 9,0 | 9,5 | 10,0 | 10,5 | - | |
M | 1,41 | 1,44 | 1,46 | 1,48 | 1,50 | 1,52 | 1,54 | 1,56 | - |
11,0 | 11,5 | 12,0 | 13,0 | 14,0 | 15,0 | 16,0 | 16,66* | - | |
M | 1,58 | 1,60 | 1,62 | 1,65 | 1,69 | 1,72 | 1,75 | 1,77 | - |
* TỉsốR/rlớnnhấtchophépkhiRbằngđườngkínhngoài(Do)củađáy |
4.4.3. Đáycầu
Chiềudàynhỏ nhấtcủacác đáycầu,cóhoặckhôngcócáckhoétlỗ,được xácđịnhbởiphươngtrìnhsau:
4.5. Lắpđáy
CácđáyđượclắpbằngphươngpháphànphảituântheoHình6.
5. Các đáy cong chịu áp suất ngoài
Các đáycongkhônggiacườngcódạngcầu,elip,chỏm cầu…chịuápsuất trong(tứclàápsuấttácdụnglênmặtlồi).
5.1. Đáy elip
Chiềudàytínhtoánnhỏnhấtcủacácđáyelip, đượcchếtạonguyêntấmhoặc được ghépbằngmối hàngiápmép,tại bấtkỳ điểm nàosaukhi giacôngphảicó chiềudàylớnhơntrongcácgiátrịđượcxácđịnhnhư sau:
Chiềudàycủathânhìnhcầutươngđươngđượcxác địnhnhư đối với mụcthânhìnhtrụvàhìnhcầuchịuáplựcngoài.GiátrịcủaRo phảilấybằngđường kínhngoàicủađáynhânvớihệsốđượcxácđịnhtừcôngthức(11)hoặclấytừbảng sau:
Bảng6.HệsốxácđịnhRo chocôngthức(11)
Hệ số ho/Do | 0,167 1,360 | 0,178 1,270 | 0,192 1,180 | 0,208 1,080 | 0,227 0,990 | 0,250 0,900 |
Hệ số ho/Do | 0,278 0,810 | 0,313 0,730 | 0,357 0,650 | 0,417 0,570 | 0,500 0,500 |
|
Lưuý:Cácgiátrịởgiữacóthểtínhnộisuyhoặctừ côngthứcsau:
Chiều dày t được xác định giống như đối với đáy cong chịu áp suất trong,vớiápsuấtcógiátrịbằng1,67lầnápsuất ngoài, sửdụnghệsốbềnmốihàn hbằng1.
5.2. Đáycầuvàđáychỏmcầu
Chiềudàytínhtoánnhỏnhấttạibấtkỳđiểmnàosaukhigiacôngcủađáycầu hayđáychỏmcầuphảilàchiềudàylớnhơntrongcácgiátrịđượcxácđịnhnhư sau:
(a)ChiềudàycủathâncầutươngđươngcóbánkínhngoàiRo bằng bánkínhngoàicủachỏmđáy,được xác địnhtheomục thânhìnhtrụ vàhìnhcầu chịuáplựcngoài.
(b)Chiềudàyt được xác địnhgiốngnhư đối với đáy congchịuáp suấttrong,vớiápsuấtcógiátrịbằng1,67lầnápsuất ngoài, sửdụnghệsốbềnmối hànhbằng1.
6. Cáckếtcấuchung
Cáckếtcấukhôngchịuáplựcbêntrongvàbênngoài,vàcácphụkiệngắn vàobìnhsẽđược thiết kế theo thông lệ về mặt kỹ thuật và phải được lắp đặt xa nhất có thể để không tạo ra bất kỳ tải trọng tập trung cục bộ nào lên thành bình.
Các tải trọng từ các kết cấu, thiết bị và phụ kiện được gắn vào phải được chịu bởi các vành tăng cứng hoặc các vành lót gắn trực tiếp vào các giá đỡ bình và qua đó truyền tới móng mà không gây ra ứng suất lên thành bình hoặc đáy bình. Đối với các chi tiết gắn vào bình có thể vận chuyển, xem Chương 4 - Phần II (Bình có thể vận chuyển).
Các tai móc, các vành, các vấu và các chi tiết tương tự phải được thiết kế để xả được nước từ các chi tiết gắn vào bình. Cần tránh các khoang trống và khe hở có thể giữ chất lỏng và gây ra ăn mòn.
7. Các kết cấu bên trong
Các kết cấu bên trong phải được thiết kế để tránh hỏng hóc khi vận hành, và nên đặt trên đỉnh của các giá đỡ thay vì được treo trên giá đỡ. Các giá đỡ và kết cấu như vậy phải được làm bằng vật liệu chịu ăn mòn đối với môi trường làm việc, hoặc phải có dự phòng cho ăn mòn tại những chỗ có khả năng bị ăn mòn. Đối với các kết cấu có thể dễ dàng thay thế thì dự phòng cho ăn mòn không cần thiết như dự phòng đối với bình.
8. Phương pháp gắn kết chung
Các vấu, kẹp hoặc các giá đỡ cho các kết cấu, lớp lót, bảo ôn, thiết bị hoạt động và đường ống có thể được gắn vào bên trong hoặc bên ngoài bình, miễn là phải được tính toán để tránh các ứng suất quá mức hoặc biến dạng thành bình trong các điều kiện vận hành. Các vấu, kẹp hoặc các giá đỡ được hàn vào thành bình phải có kích cỡ đủ lớn để ngăn ngừa vượt quá ứng suất và không nên lớn hơn hai lần chiều dày thành bình.
Các chốt hàn chịu lực chỉ có thể được sử dụng cho các chi tiết không chịu áp lực gắn vào các bộ phận chịu áp lực và theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.
Các chi tiết được hàn vào phải được thiết kế theo Hình 7(A) và (B). Đặc biệt đối với các bộ phận chịu áp lực, phải là mối hàn liên tục.
Đối với kết cấu sử dụng kim loại phủ (kim loại nhiều lớp) khi các chi tiết được gắn vào lớp phủ mà không gắn trực tiếp vào kim loại cơ bản, thì phải chứng tỏ được rằng liên kết giữa lớp phủ và kim loại cơ bản là thích hợp cho các tải trọng và tuân theo các yêu cầu khác có liên quan của tiêu chuẩn này.
Hình 7(A). Gắn các vấu, tai và gia cường
CHÚ THÍCH:c≥tkhitbằngchiềudàycácthànhphầngắnkết
Hình 8(B). Gắn kết các giá đỡ trụ rỗng
9. Cửa kiểm tra
9.1. Yêu cầu chung
Tất cả các thiết bị áp lực, loại trừ các thiết bị được cho phép không cần cửa kiểm tra phải có cửa kiểm tra thích hợp để cho phép kiểm tra bằng mắt và làm sạch các bề mặt bên trong. Khi cần thiết thì phải có thiết bị cho phép vào được bên trong.
Các cửa chui người phải bố trí để người kiểm tra vào trong một cách dễ dàng và phải an toàn và sẵn sàng để đưa người ra.
9.2. Các thiết bị thông dụng
Ngoài các thiết bị đặc thù, các thiết bị phải được lắp các cửa kiểm tra theo Bảng 7 hoặc các cửa phải được bố trí để cho phép kiểm tra gần với vùng hay bị hỏng nhất.
Bảng 7. Các cửa kiểm tra cho các thiết bị thông dụng
Đường kính trong, mm | Kích cỡ khoảng trống nhỏ nhất của cửa (Chú thích 1), mm | Số lượng cửa ít nhất (Chú thích 2) | Vị trí của cửa |
≤ 315 | Æ 30 | 1 đối với các thân có chiều dài ≤ 900 mm | Trên đáy, hoặc nếu không đặt được thì đặt ở trên thân, gần với đáy |
2 đối với các thân có chiều dài > 900 mm |
| ||
> 315 ≤ 460 | Æ 40 | 2 đối với thân có chiều dài bất kỳ | 1 cái trên mỗi đáy, hoặc nếu không đặt được ở đó thì đặt ở trên thân, gần với mỗi đáy |
> 460 ≤ 920 | Æ 50 | ||
> 920 ≤ 1500 1) | Cửa thò tay Æ 150 hoặc 180 x 120 | 2 đối với các thân chiều dài ≤ 3000 mm (Chú thích 3) | 1 cái mỗi đáy hoặc trên thân gần với đáy |
Cửa thò tay Æ 290 | 1 đối với các thân dài ≤ 3000 mm (Chú thích 3) | Trên đoạn 1/3 thân ở giữa (Chú thích 4) | |
> 1500 | Cửa chui người elip hoặc tương tự 2) | 1 cho các ống có chiều dài nào đó | Trên thân hoặc đáy để dễ dàng vào ra |
Lưu ý: 1) Có thể lựa chọn cửa thò tay hoặc cửa thò đầu 2) Xem Bảng 9 |
Chú thích:
1. Kích thước lỗ khoét trên thân ngoài của bình 2 vỏ không được vượt quá65 mm.
2.Chiềudài củathânđượcđogiữacác mốihànnốiđáyvớithântrụ.
3.Đối với các thâncóchiềudàilớnhơn3000mm,số lượngcác cửaphải tănglênsaochokhoảngcáchgiữacáccửathòtaykhôngvượtquá2000 mmvàvới cáccửathòđầukhôngquá3000mm.
4.Đốivớicácthâncóchiềudàinhỏhơn2000mm,cóthểsửdụng1cửathò đầutrên1đáy.
9.3. Cácthiếtbịkhôngbịmòn
Cácthiếtbịkhôngbịănmòn,màimòn,xâmthựcbêntrongvàcácthiếtbị:
(a)được sử dụngchocác côngdụngtĩnh(vídụ,đặtcố định,hoặc thườngđặtcốđịnhvàkhôngthườngxuyênđượcvậnchuyển,khôngchịuvachạm mạnhhoặccáctảigâymỏi),vàcódungtíchkhôngquá60m3;
(b)đượcsửdụngchocáccôngdụngkhôngtĩnh,nhưngcódungtích chứakhôngvượt quá5m3hoặc
(c)đượcđặt ngầm,códungtíchkhôngquá15m3, phải đượclắpvới cáccửakiểm tratheoBảng8.Các thiếtbị vượtquagiới hạn của(a) và (b) trên đây phải được lắpcửachui người, trừ khi quátrình công nghệhoặcđặctínhcủamôichấthoặcthiếtkếbìnhchothấylắpcửachuingườicó thểgâyrắcrối.Đốivớicácthiết bịđượccáchnhiệtbằngchânkhông,khi cólắpcửa chuingườiởthântrong, nhưngkhônglắpởthânngoài,thìngười chếtạophảiđánh dấurõràngtrênthânngoàibằngdòngchữ:“Cửachuingườiởđây”tạichỗđốidiện với cửachuingườinằmbêntrong.
TrongQuychuẩnnày,cácthiếtbị khôngbị ăn mònbaogồmcácbìnhchứa môi chấtlạnh,chứakhídầumỏ hóalỏng(LPG) vànhữngchấtkhác màquathử nghiệmhoặcquathựctếchothấychúngkhônggâytácđộngcóhạilênvậtliệuchế tạorachúng.
Bảng8.Cáccửakiểmtratrongcácthiếtbịkhôngchịuănmòn
Đườngkínhtrong(mm) | Kíchthướcnhỏnhấtcủacửa mm(Chúthích2 và3) | Sốlượngcửaít nhấtvàvị trí cáccửa(Chúthích1) |
≤160 | Khôngyêucầu | - |
>160≤250 | 25 | Đối với thân ≤ 3000 mm: 1 cửatrênđáy(hoặctrênthân gầnvớiđáy) Đốivới cácthân> 3000mm: 2 cửa: 1 cái trên mỗi đáy (hoặc trên thân gần với đáy) |
>250≤400 | 30 | |
>400≤775 | 35 | |
>775 | 40 |
CHÚ THÍCH:
1. Các cửa nhỏ hơn có thể được sử dụng với số lượng lớn hơn, với điều kiện:
(a) Cửa nhỏ nhất có đường kính khoảng trống là 25 mm;
(b) Tổng các đường kính ít nhất bằng với yêu cầu trong Bảng 8;
(c) Cửa được đặt nơi thích hợp để kiểm tra dễ dàng.
2. Các cửa (lỗ khoét) này có thể có được bằng cách:
(a) Tháo các van, phụ kiện hoặc ống;
(b) Cắt các ống nhánh gần thân;
(c) Ống nhánh riêng để kiểm tra với nắp được hàn kín.
3. Nếu không có các cửa, thì kiểm tra có thể thực hiện bằng cách:
(a) Cắt thân;
(b) Sử dụng các phương pháp kiểm tra không phá hủy, xem Phụ lục A.
9.4. Các thiết bị không cần cửa kiểm tra
Các thiết bị không cần cửa kiểm tra khi:
(a) Chúng được thiết kế, chế tạo và lắp đặt sao cho có thể tháo dỡ dễ dàng để cho phép kiểm tra bằng mắt và làm sạch tất cả các bề mặt chịu ứng suất; hoặc
(b) Chúng được thiết kế và sử dụng mà sự kiểm tra bằng mắt không thực hiện được và áp dụng một phương pháp thay thế khác để đánh giá mức độ hư hỏng.
9.5. Cửa chui người đối với các bình chứa khí không an toàn
Các bình chứa, tại thời điểm yêu cầu phải chui vào trong, có khả năng chứa khí không an toàn, như khí bẩn hoặc thiếu ôxi, phải được lắp với ít nhất 1 cửa chui người có kích thước nhỏ nhất như sau:
(a) Đối với các bình đặt cố định - không nhỏ hơn 450 mm x 400 mm (elip) hoặc 450 mm (tròn);
(b) Đối với các bình có thể vận chuyển - không nhỏ hơn 400 mm x 300 mm (elip) hoặc 400 mm (tròn).
CHÚ THÍCH: Các phương tiện giúp chui vào hoặc chui ra khỏi bình cần đảm bảo dễ dàng (không bị cản trở). Theo đó, khi các khí bẩn hoặc công việc thực hiện trong bình có thể cần đến các đường điện, các vòi, hay các ống thông gió hoặc các đường tương tự qua cửa kiểm tra, thì nên xem xét có thêm một cửa thứ hai.
9.6. Các cửa khác
Có thể bố trí các cửa một cách khác như sau:
(a) Khi hình dạng bình không phải là trụ, các cửa không cần áp dụng, nhưng phải có đủ các cửa với kích cỡ và vị trí thích hợp để cho phép tiếp cận bên trong.
(b) Khi quy định phải có cửa chui người nhưng hình dạng hay việc sử dụng của bình không cho phép lắp được, thì cần bố trí đủ các cửa kiểm tra có kích thước 150 mm x 100 mm hoặc đường kính 125 mm, hoặc lớn hơn. Một cửa phải đặt trên mỗi đáy hoặc trên thân gần với đáy, hoặc tại các vị trí khác để cho phép sự kiểm tra tất cả các vùng có khả năng bị hỏng.
(c) Các bình có đường kính trong nhỏ hơn hoặc bằng 315 mm, có thể sử dụng ống hay phụ kiện tại vị trí cần có cửa kiểm tra, miễn là chúng được đặt ở vị trí thích hợp, có thể dễ dàng dỡ ra để làm các cửa kiểm tra với số lượng và kích thước cần thiết.
(d) Các lỗ rút phôi trong các bình đúc để thông vào bên trong có thể được sử dụng làm các cửa kiểm tra, với điều kiện là nắp có thể dễ dàng tháo và thay thế, đồng thời chúng được đặt ở nơi cho phép kiểm tra thích hợp.
(e) Các đáy hoặc nắp tháo được có thể được sử dụng làm các cửa kiểm tra, miễn là chúng ít nhất phải có kích cỡ bằng với kích cỡ nhỏ nhất cần thiết của loại cửa kiểm tra đó. Một đáy hay nắp tháo được có thể được sử dụng thay cho tất cả các cửa kiểm tra khác khi kích thước và vị trí của cửa như vậy cho phép thấy bên trong ít nhất là bằng với khi sử dụng các cửa kiểm tra khác.
9.7. Kích thước của các cửa
CáckíchthướcnêndùngcủacáccửakiểmtrađượcchotrongBảng9.
Bảng9.Kíchthướccủacáccửakiểmtra
Kích thước tính bằng milimét (mm)
Loại | Các cửa tròn (đường kính) | Các cửa elip tương đương (trục lớn x trục nhỏ) | Chiều sâu lớn nhất của lỗ khoét (xem chú thích 1) |
Lỗ quan sát | 30 40 50 | - - - | 30 40 50 |
Lỗ thò tay | 75 100 125 | 90 x 63 115 x 90 150 x 100 | 50 50 63 |
| 150 200 | 180 x 120 225 x 180 | 75 100 |
Lỗ thò đầu | Lớn nhất = 300 Nhỏ nhất = 290 | Lớn nhất = 320 x 220 Nhỏ nhất = 310 x 210 | 100 |
Lỗ chui người | 400 450 500 | 400x 300 450x 400 - | 150 245 300 |
CHÚ THÍCH:
1. Chiều sâu của lỗ khoét là khoảng cách nhỏ nhất từ bề mặt ngoài của lỗ khoét tới bề mặt trong của lỗ khoét. Cho phép nội suy tuyến tính chiều sâu của lỗ khoét. Chiều sâu lớn hơn có thể cho phép chỉ khi chiều sâu cho trong bảng là không thực hiện được
2. Chỉ có thể sử dụng cửa chui người elip cỡ 400 mm x 300 mm hoặc hình tròn đường kính 400 mm khi các cửa lớn hơn không thể làm được và trong giới hạn dưới đây:
(a) Các bình chứa hơi, nước, khí hoặc các loại khác được đảm bảo rằng, tại thời điểm chui vào bình bất kỳ, thì môi chất cũng không độc hại;
(b) Đối với các bình đặt cố định, đường kính của bình không lớn hơn 1530 mm;
(c) Đối với các bình nằm ngang, cửa chui người elip trên thì trục lớn của elip nằm ngang trục bình;
(d) Đối với bình đặt đứng, cửa chui người trên thân nằm trong khoảng 700 tới 900 mm so với nền đặt bình hoặc sàn thao tác trên của bình, và trục chính của elip nằm ngang trục bình.
9.8. Thiết kế các cửa kiểm tra
Việc thiết kế các cửa kiểm tra phải tuân theo các yêu cầu đối với lỗ khoét và ống nhánh.
9.9. Lối vào các thiết bị
Trừ khi không thể thực hiện được do thiết bị công nghệ hoặc do các hoàn cảnh khác, phải bố trí sao cho chỗ đặt chân hoặc bậc thang ở gần kề hoặc không quá 1 m đến mép dưới cửa chui người để chui vào thiết bị.
Các thanh nắm phải được lắp đặt khi có thể.
Chương 3.
CÁC LOẠI BÌNH HAI VỎ
1. Yêucầuchung
Cácbìnhhaivỏ,trongđócóloạimánghaivỏ,phảiđượcthiếtkếtheocác yêucầuđưaracho mỗi thành phần đã được đề cập đến ở một số mục trong Quy chuẩn này, trừ những điểm được điều chỉnh trong mục này.
Phần vỏ của bình được xác định gồm thành trong và thành ngoài, các vành chặn vỏ, và tất cả các chi tiết xuyên qua hoặc các bộ phận khác trong phần vỏ chịu ứng suất. Các bộ phận như các ống nhánh, các phần tử chặn, các vòng tăng cứng, vòng đỡ cũng thuộc phạm vi phần vỏ.
Bình bên trong phải được thiết kế để chịu toàn bộ áp suất chênh lệch mà có thể tồn tại dưới bất kỳ điều kiện vận hành nào, bao gồm cả chân không ngẫu nhiên trong bình do sự ngưng tụ của các môi chất hơi khi trường hợp này có thể xảy ra.
Khi bình bên trong phải hoạt động dưới điều kiện chân không và áp suất thử thủy tĩnh cho vỏ được tăng tương ứng để thử nghiệm bình trong từ bên ngoài, thì phải lưu ý sao cho thân của phần vỏ được thiết kế để chịu được áp suất gia tăng này.
Ảnh hưởng của các lực nội tại bên trong và bên ngoài cùng với độ giãn nở nhiệt phải được xem xét. Phải đặt các tấm và vách ngăn va đập tại đầu vào phần vỏ, nơi có thể xảy ra ăn mòn của bình và vách của vỏ do sự ngưng tụ của hơi nước hoặc các hơi ngưng tụ khác.
2. Cácloạibìnhhai vỏ
Mục này áp dụng với các bình hai vỏ có phần vỏ được bao bọc bởi thân hoặc đáy như minh họa trong Hình 8 và có phần vỏ một phần được minh họa trong Hình 11. Các phần vỏ, như chỉ ra trong Hình 8 phải không đứt quãng theo chu vi bình đối với kiểu 1, 2, 4 và 5; và phải tròn theo mặt cắt ngang đối với kiểu 3.
Cho phép sử dụng kết hợp các kiểu này trên bình đơn miễn là đáp ứng được các yêu cầu riêng biệt cho mỗi loại. Các vỏ dập sóng không đề cập trong mục này.
Hình8.Một số kiểuchophépcủa bìnhhai vỏ
3. Thiết kế các thân vỏ và đáy vỏ
Thiết kế các thân vỏ và đáy vỏ phải tuân theo các yêu cầu trong quy chuẩn này.
3.1. Kýhiệu
ts Chiềudàythựctếcủathànhbìnhtrong,tínhtheomilimét;
trj Chiềudàycầnthiếttốithiểucủathànhngoàicủavỏ,khôngtínhphầnbổ sungdoănmòn,tínhtheomilimét;
trc Chiềudàycầnthiếttối thiểukhôngtínhphầnbổ sungdoănmòncủa vànhchặnvỏnhưđượcxácđịnhtrong mụcnày,tínhtheomilimét;
tc Chiềudàythựctếcủaphầnnắpvỏ,tínhtheomilimét;
tj Chiềudàythựctếcủathànhvỏngoài,tínhtheomilimét;
tn Chiềudàyđịnhmứccủaốngnối,tínhtheomilimét;
r Bánkínhgóccủavànhchặnvỏhìnhxuyến,tínhtheomilimét;
RsBánkínhngoàicủabìnhbêntrong,tínhtheomilimét;
Rj Bánkínhtrongcủaphầnvỏ,tínhtheo milimét;
Rp Bánkínhlỗkhoéttrênvỏtại chỗxuyênquavỏ,tínhtheomilimét;
P Ápsuấtthiếtkếtrongbuồngvỏ,tínhtheomegapascal;
Pv Chânkhôngthiếtkếtrongbìnhbêntrong,tínhtheomegapascal;
f Độbềnthiếtkế,tínhtheomegapascal;
j Khoảngcáchgiữahaivỏ,tínhtheo milimét;
Bằngbánkínhtrongcủavỏ trừ đi bánkínhngoài củabìnhbêntrong, tínhtheomilimét;
a, b,Cáckíchthướcmốihàntốithiểuchomốighépvànhchặnvỏ;
c,Y,Chomốighépcácphầntửcủavànhchặnvỏ vớibìnhbêntrong,được đonhưchỉratrongcáchìnhminhhọa;
Z XemtrongHình9,tínhtheomilimét;
L ChiềudàithiếtkếcủaphầnvỏnhưchỉratrongHình8,tínhtheomilimét;
Độdàinàyđượcxácđịnhnhư sau:
(a) khoảng cách giữa các đường uốn đáy của bình bên trong cộng với một phần ba độ sâu của mỗi đáy trong trường hợp không có các vòng tăng cứng hoặc vành chặn vỏ nằm giữa các đường cong đáy;
(b) khoảng cách giữa tâm hai vòng tăng cứng liền kề hoặc hai vành chặn vỏ, hoặc;
(c) khoảng cách từ tâm của vòng tăng cứng hoặc vành chặn vỏ thứ nhất (gần đáy nhất) tới đường uốn đáy bên trong cộng với một phần ba chiều sâu đáy của bình bên trong, tất cả được đo song song với trục bình.
Đối với thiết kế các phần tử vành chặn vỏ hoặc vòng tăng cứng, phải sử dụng giá trị lớn hơn trong chiều dài thiết kế L của các đoạn liền kề nhau.
3.2. Vànhchặnvỏ
Các vành chặn vỏ phải phù hợp với các kiểu vành trên Hình 9 và phải tuân theo các yêu cầu sau đây, trừ khi có thỏa thuận khác giữa các bên có liên quan.
(a) Các kiểu vành chặn vỏ trên Hình 9(a) được sử dụng trong bình hai vỏ Kiểu 1, 2 hoặc 4 nhưchỉ ratrongHình8.Các vànhchặnvỏnàycótrcítnhấtphải bằngtrjvàbánkínhgócuốnrphảikhôngnhỏhơn3 tc.Thiếtkếvànhchặnvỏ này giớihạnchiềudàytốiđatrclà15mm.Khikếtcấunàyđượcsửdụngtrênbìnhhaivỏ Kiểu1,thìkíchthướcmối hànYphảikhôngnhỏhơn0,7 tc;vàkhi đượcsử dụng trênbìnhhaivỏKiểu2và4,thìkíchthướcYphải khôngnhỏhơn0,85 tc.
(b) Các kiểuvành chặn vỏ trên Hình 9(b-1) và (b-2) có trcít nhấtphải bằngtrj.Mốihànnốivànhchặnvỏ vớibìnhbêntrongvàngấuhoàntoànquachiều dàyvànhchặnvỏtc,cóthểđượcsửdụngvớibấtkỳkiểubìnhnàotrongHình8.Tuy nhiên,mốihàngóccókíchthướcchânnhỏnhấtlà0,7 tccũngcóthểđượcsửdụng đểnốivànhchặncủabìnhhaivỏkiểu1trongHình8.
(c)CáckiểuvànhchặnvỏtrênHình9(c)chỉđượcsửdụngtrênbìnhhai vỏkiểu1chỉratrongHình8.Chiềudàyvànhchặntrc, phảiđượcxácđịnhtheo3.10 nhưngkhôngđượcnhỏhơntrj.Gócαphảigiớihạntốiđalà30độ.
(d)CáckiểuvànhchặntrênHình9(d-1),(d-2),(e-1),và(e-2),chỉ được sửdụngtrêncácbìnhhaivỏkiểu1nhưchỉratrongHình8vàvớimộthạnchếnữa làtrjkhôngvượtquá15 mm.Chiềudàytốithiểucầnthiếtđốivớithanhchặnphảilà giátrịlớnhơntrongcácgiátrịđượcxácđịnhbởi cáccôngthứcsau:
Cáckíchthướcmốihàngócphảinhư sau:
trc = 2 (trj) (12)
trc = 0.707j (13)
Các kích thước mối hàn góc phải như sau:
(i)Yphảikhôngnhỏhơngiátrịnhỏnhấtcủa(0,75 tcvà0,75 ts).
(ii)Zphải khôngnhỏhơntj.
(e)Thanhchặnvàmốihànthanhchặnvớibìnhbêntrongcủacáckiểu vànhchặntrênHình9(f-1),(f-2)và(f-3)cóthểđượcsửdụngtrênbấtkỳkiểubình haivỏnàotrongHình8.Đối vớicáckiểukháccủabìnhhaivỏ,chiềudàytốithiểu cầnthiếtcủathanhchặnphảiđượcxácđịnhbởi côngthứcsau:
Chiềurộngkhoảngtrốngcủavỏphảikhôngvượtquágiátrị được xácđịnh bởi côngthứcsau:
Kíchthướcmốihànkếtnốithanhchặnvớibìnhtrongnhưsau:
(i)Y phải không nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất của (1,5tc và 1,5ts) và phải đượcđonhưlàtổngcủakíchthướcavàbnhưchỉratrongcácminhhọatươngứng trênHình9.
(ii)Zđộcaotốithiểuchân mốihàngóccầnthiếtkhiđượcsửdụngkết hợpmối hàncórãnhhoặcmốihàngóckhácđểduytrìkíchthước Ytốithiểucần thiết.
(f)Mốihànnốivỏ vớithanhchặntrênHình9(g-1),(g-2)và(g-3)cóthể đượcsửdụngtrênbấtkỳkiểubìnhhaivỏnàotrongHình8.Cácmốihànkết nốinhư chỉratrongHình9(g-4)cóthểđượcsửdụngtrênbấtkỳkiểubìnhhaivỏnàotrong Hình8 khitrjkhôngvượtquá15mm.Cácmốihànkếtnốinhưchỉ ratrongHình9 (g-5)và(g-6)cóthểđượcsửdụngtrên bìnhhaivỏkiểu1trongHình8khitjkhông vượt quá15 mm.
(g)Mỗimốihànhướngtâmtrongphầntửvànhchặnvỏphảilà mốihàn giáo mépngấuquatoànbộchiềudàycủaphầntửđóvàphảimàiphẳngkhi cácmối hànđãthựchiệnxong.
(j)Cácmốighépbấtkỳkiểuvỏđượcnốighépcóthểđượcthiếtkếtheo cácyêucầucủacácvỏkiểu1nhưtrongHình8miễnlàtoànbộvỏđượcnốighép bằngbulôngbùđượccholựcápsuấtlênđáy.
Hình9.Một số kiểuvànhchặnvỏđượcchấpnhận
3.3. Chitiếtxuyênquacácvỏ
Cácyêucầusauđượcápdụngđốivớilỗquacácvỏ:
(a) Thiết kế các lỗ xuyên qua khoảng trống giữa hai vỏ phải tuân theo các yêu cầu của quy chuẩn này.
(b) Gia cường lỗ trên vỏ không yêu cầu đối với các chi tiết xuyên qua như chỉ ra trong
Hình 10 do lỗ này được tăng cường bởi tác dụng của ống nhánh hoặc cổ ống của phần tử chặn.
(c) Chiều dày tối thiểu của phần tử chặn xuyên qua vỏ chỉ tính đến tải trọng áp suất.
(d) Các thiết kế phần tử chặn xuyên qua vỏ bình như chỉ ra trong Hình 10 sẽ tuân theo các yêu cầu sau đây:
(i) Ống nhánh có thể được sử dụng như phần tử chặn như chỉ ra trong Hình 10(a), khi vỏ được hàn tới ống nối.
(ii)Chiềudàytốithiểucầnthiếttrc,đốivớicácthiếtkếtrongHình10(b) và(d)phảiđượctínhtoánnhưthânchịuápsuất ngoài.
(iii)Chiềudàytốithiểucầnthiếttrc, đốivớithiếtkếHình10(c)phảibằng trj.
(iv)Đối vớicácthiếtkếHình10(e-1)và(e-2),chiềudàycầnthiếtcủa phầntửchặngắnvàobìnhbêntrong trc1,phảiđược tínhnhưthân chịu ápsuất ngoài theo 3.9. Chiều dày cần thiết của phần tử linh hoạttrc2, phảiđượcxácđịnhbởimộttrongcáccôngthứcdướiđây:
Khi khôngcóđoạnhìnhống giữavỏvàxuyến:
(16)
Khi cócácđoạnhìnhốnggiữavỏvàxuyến:
Trongđó:
h Hệsốbền mốihàntừBảng3đốivớimốihàntheochuvi trong xuyếntrongcôngthức cósử dụngr,hoặc đối với bấtkỳmốihànnàotrênphầntửchặnlỗkhoéttrongcông thứccósửdụngRp(bánkínhcủachitiếtxuyênqua).
(v) Chiềudàytối thiểutrc,đối với thiếtkế trongHình10(f)phải được tínhnhưthâncóbánkínhRp,chịuápsuất ngoài.
(vi)CácthiếtkếtrongHình10(b),(c),(d)và(e)đưarađểtăngđộlinh hoạtkhisử dụngvàđược thiếtkế trêncơsở tươngtựđốivới các mốinốibùgiãnnở.
Hình10. Một số kiểuchitiết xuyênqua đượcchấpnhận
(vii) Tất cả các mối hàn hướng tâm trongcácmàngchắnlàm kín lỗkhoét phải là các mối hàn giápmép ngấu hoàn toàn qua toàn bộchiềudàycủaphầntử.
(viii)Các khoangcủaphầntử chặnphải cóhìnhtròn,elíphoặc hình đáycongnếucóthể.Cáckhoangphầntửchặnhìnhchữnhật được phépsửdụng,miễnlàcácgócđượcuốntrònvớibánkínhphùhợp.
3.4. Các vỏ một phần(khôngbaogồmcácmáng)
Cácvỏmột phầnlàcácvỏbaoquanhkhônghếtchuvi củabình.Mộtsốkiểu vỏnàyđượcchỉratrongHình11.
Hình11. Một số kiểuvỏmột phần
Chương 4.
CÁC BÌNH CÓ THỂ VẬN CHUYỂN
1. Yêucầuchung
Thiết kế các bình có thể vận chuyển phải tuân theo các yêu cầu của Quy chuẩnnàyvàcácyêucầubổsungđượcđưaratrongmụcnàyápdụngđốivớibình vàcácphầntử,bộphậngắnkếttrựctiếpvớibình.Các yêucầunàychỉ liênquan đếntínhnăngvềbìnháplực.
Thiết kế cũng phải thỏamãn các yêu cầuđược ápđặt bởi các thiếtbị liên quan, bởiviệcápdụngcáctiêuchuẩnvàbởingườimua.
2. Cáckiểuvàứngdụng
Các bình có thể vận chuyển là các bình chịu áp lực được thiết kế cho sự vận chuyển các môichất dưới điều kiện áp suất và theo quy chuẩn này thì có các kiểu sau:
a) Các xi téc vận chuyển trên phương tiện đường bộ: Các bình kiểu này là các bình được thiết kế để gắn cố định trên xe hoặc tạo thành một bộ phận gắn liền của phương tiện đường bộ.
b) Các xi téc vận chuyển trên phương tiện đường sắt: Các bình này là các bình tạo thành một bộ phận của toa xe chở hàng và được thiết kế gắn cố định lên khung gầm trên toa moóc, hoặc cách khác là bản thân bình có thể tạo thành một phần kết cấu của toa chở hàng.
c) Các bình di động: Các bình kiểu này là các bình được thiết kế để cho phép chúng có thể di chuyển được (thường bằng đường bộ hoặc đường sắt) tới các vị trí khác nhau. Các bình kiểu này cũng bao gồm các bình được lắp với các bánh thép hoặc bệ trượt phù hợp và thường được biết đến như là các bình có bệ trượt hoặc tháo được.
d) Bồn vận chuyển kiểu container (bồn kiểu Container): Kiểu này là các bình được thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO 668,1496-1, 1161, 6346, TCVN 6273:2003 , AS/NZS 3711.6 và nằm trong khung tiêu chuẩn cho vận chuyển đa phương tiện (đường thủy, đường sắt, đường bộ…) hoặc chứa chất lỏng.
Các bình được sử dụng cho vận chuyển không có áp suất nhưng lại phải chịu áp suất khi tháo xả môi chất bên trong, thiết kế và chế tạo các giá đỡ và các chi tiết gắn vào các bộ phận chịu áp lực phải tuân theo các yêu cầu cho các bình có thể vận chuyển.
3. Thiếtkếchung
3.1. Cáclỗ
Khôngđượcbốtrícáclỗkhoéttrênvòngngoàicủathànhhìnhtrụtrongkhu vực30°bêntrênđườngtâmnằmngang,trừkhilỗđượcbốtrítronghốclõm.Hốc lõmnàyphảiđảmbảorằngtấtcảcácvanantoànvàcácphụkiệnkhácnằmtrong đườngbaothântrụđượcbảovệkhỏipháhủydolănbình.
CácbìnhchứaClohoặccácchất độchạihơnchỉđượcphépcó mộtcửachui người.Cửachuingườivànắpcửaphảinằmbêntrongphầnbaobọccủabình.
3.2. Cáctảitrọng
Cácbìnhcóthểvậnchuyển,cácgiáđỡvàcácchitiết gắnvàophảiđượcthiết kếđểchịuđượccáctảitrọng:
a)Cácbìnhvậnchuyểntrênphươngtiệnđườngbộ:Cáctảitrọngtheo mọihướngbằnghailầnlựcgâyradotrọnglượngbìnhcùngvớicácchitiếtgắnvào và môichấtchứa,khiđượcnạpđếntảitốiđachophépvàcảcáctảitrọngứngsuất kết hợp.
b)Các bình vậnchuyểntrên phươngtiệnđườngsắt:Các tải trọngdo tránhrẽvàtácvụđườngsắt đượcquyđịnhbởingànhđườngsắt.
c)Các bìnhdiđộng(trừcácbồntrênbệ trượt):Cáctảitrọngtheo mọi hướngbằnghailầnlựcgâyradotrọnglượngbìnhcùngvớicácchitiếtgắnvàovà môi chấtchứa,khiđượcnạpđếntảitốiđachophépvàcảcáctảitrọngứngsuấtkết hợp.
d)Cácbồntrênbệtrượt:Cáctảitrọngtheomọihướngbằngbốnlầnlực gâyradotrọnglượngbìnhcùngvớicáccácchitiếtgắnvàovàmôichấtchứa,khi đượcnạpđếntảitốiđachophép.
e)Các bồn kiểu Container vận chuyển: Các tải trọng được quy định trongAS/NZS3711.6.
3.3. Tínhtoànvẹnkếtcấu
Mục này bao gồm các ứng suất tác động trên toàn bộ mặt cắt ngang của bình, và sẽ loại trừ các ứng suất cục bộ.
Ứng suất tương đương tối đa được tính tại bất kỳ điểm nào trên bình trong điều này không được vượt quá giá trị được đưa ra cho vật liệu quy định trong Vật liệu của Quy chuẩn này. Các thử nghiệm hoặc các phương pháp phân tích khác, hoặc kết hợp cả hai, có thể được sử dụng nếu các phương pháp này là chính xác và có thể kiểm tra được.
Bổ sung do ăn mòn phải được thêm vào độ dày thiết kế tối thiểu.
3.4. Tínhtoán
Tính toán phải tính đến tác động kết hợp của các tải trọng áp suất (cả ứng suất theo chiều dọc và theo chu vi), các tải xoắn, cắt, uốn và tải trọng gia tốc của bình (cả phía trước và phía sau). Cần xem xét đến các ảnh hưởng của độ biến thiên nhiệt và độ mỏi.
Thiết kế bình phải bao gồm việc tính toán các ứng suất tương đương được tạo ra bởi áp lực thiết kế, trọng lượng môi chất, trọng lượng của các kết cấu được đỡ bởi thành bình và các tải trọng và ảnh hưởng của sự biến thiên nhiệt độ gây ra từ các môi chất chứa trong bình và mức lớn nhất nhiệt độ xung quanh. Khi sử dụng các vật liệu không giống nhau, thì các hệ số nhiệt của chúng phải được sử dụng trong tính toán ứng suất nhiệt.
3.5. Ứngsuấtkếthợp
Các ứng suất tương đương từ các tải trọng tĩnh hoặc động dưới đây, hoặc sự kết hợp của chúng khi có thể xảy ra cùng thời điểm phải được kiểm tra :
a) Ứng suất theo chu vi được tạo ra bởi áp lực trong hoặc ngoài (hoặc cả hai).
b) Ứng suất kéo theo chiều dọc được tạo ra bởi áp suất trong.
c) Ứng suất kéo hoặc nén được tạo ra bởi tải dọc trục do lực giảm tốc bằng hai lần trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải, tác động độc lập với hệ thống giảm xóc trên mặt đường.
d) Ứng suất kéo hoặc nén được tạo ra bởi mômen uốn do lực giảm tốc bằng hai lần trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải, tác động độc lập với hệ thống giảm xóc tại mặt đường.
Đối với các bình có tấm ngăn bên trong, lực giảm tốc có thể giảm ‘0,25g’ cho mỗi tấm ngăn nhưng không có trường hợp nào tổng lượng giảm của lực giảm tốc vượt quá ‘1g’.
e) Ứng suất kéo hoặc nén được tạo ra bởi tải trọng dọc trục do lực gia tốc bằng trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải, tác động lên trục ngang của bánh xe thứ năm đỡ bình, nếu có sử dụng.
f) Ứng suất kéo hoặc nén được tạo ra bởi mômen uốn do lực gia tốc bằng trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải, tác động lên trục ngang của bánh xe thứ năm đỡ bình, nếu có sử dụng.
g) Ứng suất kéo hoặc nén được tạo ra bởi mômen uốn do lực thẳng đứng bằng ba lần trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải.
h) Ứng suất cắt được tạo ra bởi lực thẳng đứng bằng ba lần trọng lượng tĩnh của bình và môi chất trong bình.
i) Ứng suất cắt bên được tạo ra bởi lực gia tốc bên có thể tạo ra đảo lật, nhưng không nhỏ hơn 0,75 lần trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải tác động trên mặt đường.
j) Ứng suất cắt xoắn được tạo ra bởi lực gia tốc bên có thể tạo ra đảo lật, nhưng không nhỏ hơn 0,75 lần trọng lượng tĩnh của bình chứa đầy tải tác động trên mặt đường.
4. Vậtliệu
4.1. Quyđịnhchung
Đối với vật liệu, phải đảm bảo tính phù hợp với các môi chất và các điều kiện chống gãy giòn.
Vật liệu cho miếng táp phải trong cùng nhóm vật liệu, như vật liệu cho bình mà chúng được gắn vào.
Khi sử dụng các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy thấp cho các sản phẩm dễ cháy, thì phải thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Bình, bao gồm cửa chui người và các ống nhánh, phải được bọc cách nhiệt bằng vật liệu được đồng thuận giữa các bên có liên quan;
b) Lớp bảo ôn được sử dụng phải có độ dẫn nhiệt không lớn hơn 0,43 W/m2K, khi độ chênh nhiệt độ là 900°C;
c) Toàn bộ bảo ôn phải được bọc bằng vỏ thép kín với mọi thời tiết và có độ dày ít nhất 3 mm;
d) Bề mặt bên trong của vỏ bảo ôn phải được làm bằng vật liệu chống ăn mòn hoặc được bảo vệchốnglạiănmòn.
4.2.Vậtliệuchocácbìnhchứacácchấtdễcháyvàrấtđộc
Các bình chứa các chất dễ cháy và rất độc (như Clo, đioxít lưu huỳnh và ammoniắc) phải được làm từ loại thép tấm cácbon mangan hạt mịn với các yêu cầu thử va đập trong cả hai hướng dọc và ngang tại nhiệt độ âm 40°C.
Các bình chứa lưu huỳnh dioxide phải được làm từ loại thép tấm cácbon mangan hạt mịn.
Bình chứa ammoniắc ở trạng thái khan phải được làm từ thép. Cấm sử dụng đồng, bạc, kẽm hoặc hỗn hợp của chúng. Các tấm ngăn được làm từ nhôm có thể được sử dụng chỉ khi được nối tới bình chứa bằng phương thức mà không yêu cầu xử lý nhiệt sau khi hàn bình chứa đó.
5. Bổsungchoănmòn
Bìnhphải chịumỏngthànhdoănmònhoặcmàimòncơkhíbởi cácmôichất chứabêntrong,phảiđượcbảovệbằngcáchchếtạobìnhvớisựgiatăngthíchhợp vềđộdàyvậtliệu.
Đối với các bìnhclohoặc lưuhuỳnhdioxide,phải cóphầnbổ sungchoăn mònlà20%chiềudàytínhtoántốithiểuhoặc2.5mm,tùytheogiátrịnàonhỏhơn.
6. Cácmốihàn
Cácmốihàndọctrênthânphảiđượcđịnhvị ởnửatrêncủabình.Khôngcó côngđoạnhànnàođược phépthực hiệntrênbìnhsaulầnxử lý nhiệtcuối cùng, ngoạitrừviệcgắncácmiếngtáp.
7. Bảovệchốnghưhại
Thiếtkế,chếtạohaylắpđặt(hoặccảhai)cácbìnhcókhảnăngvậnchuyển phảigiảmthiểukhảnăngbịhưhại.
Độbềncủamốigắnkếtcácphụkiệntớithân, đáybìnhhoặcphầnđếđỡ, phải saochokhicólựctácđộngvàocácphụkiệntừbấtkỳhướngnàongoạitrừhướng vuônggóc vớithânbình,hoặcnghiêng45oC,thìmốigắnkếtsẽhỏnghoàntoàn mà khôngcógâyrasựpháhủynàovớithânhoặcđáybìnhmàcóthểảnhhưởngtới tínhtoànvẹnvàkhảnăngduytrìmôi chấtcủabình.
Tấtcảcáckếtcấuvàcácchitiếtkhôngchịuáplựcvớithânbình,đáybình, hoặccácphầntápđỡ, nhưcácvòngtăngcứng,taimóccáp,cáctấmngăn,bộgiảm vaphíasauvàchốnglật, phảituântheocácyêucầutrongmụcnày.
Tấtcảcácnắpcủacửanạp,xả,kiểmtrahoặclỗkhoétkhácphảiđượcbảo vệbằngcáchchechắncácphụtùngnàytrongphạmviđườngbaobằngvớiđườngkínhcủabìnhhoặcđỉnhchụpđượcgắnvớibình,hoặcbằngcáctấmchắnbảovệ, hoặc bằngcác vankhẩncấplắpchìm thíchhợpvàthanhgắn vànhbảo vệ ngoài van.Cửachuingườitạiđáybìnhkhôngcầnđápứngcácyêucầunày.
8. Độổnđịnhvàcáckhoảnghở
Độ ổnđịnhvàcác khoảnghở củaphươngtiệnvậnchuyểnđườngbộ hoặc đườngsắt phảiphùhợpđểđảmbảovậnchuyểnantoàn.
Khoảnghởđườngtốithiểucủabìnhhoặctấmchắnbảovệđặt giữabấtkỳhai trụckếcậncủaphươngtiện.Khoảnghởgầmxechocácbìnhdiđộngítnhấtlà50 mm.
9. Cácgiáđỡbình
9.1. Yêucầuchung
Cácgiáđỡchocácbìnhcókhảnăngvậnchuyểnphảiđượcthiếtkếđểchịu đượccáclựcthíchhợpvàđápứngcácyêucầudướiđây:
a)Các bình,tạoratrêntoànbộ hoặcmộtphầnbìnhcác phầntửchịu ứngsuất đượcsửdụngthaychokhung,phảiđượcđỡbằngbệđỡngoàiđỡliêntục trênmộtcungítnhấtlà120°C theođườngchuvi củathân,hoặc được đỡ bởi các phươngtiệnkhácđượcchứngminhlàcókhảnăngchịuvađậpvàchịu mỏitương đương.
b)Các bìnhkhôngđượccấutạoliềnvới khung,hoặckhôngđược hàn trựctiếpvàokhungcủaphươngtiệnvậnchuyển,phảicócácđaiốcxiếthoặccác thiết bịcóchứcnăngtươngtựđểchằngchặtbìnhvàokhung.Ngoàira,cácmócneo hoặccácvấuchặnthíchhợpphảiđượcgắnvàokhunghoặcbình(hoặccảhai)để ngăncảnsựchuyểndịchtươngđốigiữachúngkhi dừng,khởi hànhhoặc rẽ.Các thiếtbị dùngđể chằngcác bìnhphải buộc chặtbìnhvàophươngtiện vậnchuyển mộtcáchantoànmàkhôngtạoraứngsuất quámứctrongbình.
c)Tải trọngphải được ápdụngdọc theođườngtâmbìnhvàđược giả thiếtlàđượcphânphốimộtcáchđồngđều.
9.2. Miếngtáp
Cácgiáđỡbìnhvàcácđiểmnéođượcgắncốđịnhvàothànhbìnhnênđược gắnbằngcácmiếngtápđượclàmbằngcùngvậtliệuvớithànhbình.
Cácmiếngtápphải:
a)Cóchiềudàykhôngvượtquá1,5lầnchiềudàycủathânhoặcđáyvà khôngnhỏhơn5mm(chiềudàychânmốihàngócnốimiếngtápvớithânbìnhphải khônglớnhơnchiềudàythânbình);
b)Rộngítnhất4lầnchiềudàycủamiếngtáptheomỗi hướngtínhtừchânmốihàngắngiáđỡ;
c)Cócácgócđượcvêtrònvớibánkínhbằngítnhấtbốnlầnchiềudày củamiếngtáp;
d)Cólỗthăm,đượckhoanhoặcđụctrướckhigắnvàobìnhvàsauđó đượcđiềnđầyđểngăncảnhơiẩmxâmnhậpvào;
e)Đượcgắnvớibìnhbởimốihàngócliêntục;
f) Đượcthiếtkếsaochotrướctiênmốigắnkếtcácphụkiệntớimiếng tán,vàtiếptheolàmiếngtáp,sẽbịhỏnghoàntoàn màkhônglàmhưhạithânhoặc đáybình;và
g)Đượcđặtcáchxacácmốihànnốichínhcủabình.
10. Tấmbảovệchocácốngnốibình
Khiyêucầucócáctấmchắnđểbảovệcácốngnốibìnhkhỏibịpháhủygây rasựròrỉ của môichấtchứatrongbìnhtrongcáctrườnghợplậtphươngtiệnvận chuyển,cáctấmchắnđóphảiđượcthiếtkếvàlắpđặt đểchốnglạilựctheophương đứngbằnghailầnlựcdokhốilượngbìnhđầytảimàkhôngchophéptácdụnglực lênốngnối,vàlựctheophươngngangtrong mọihướngbằng mộtnửalựcdokhối lượngbìnhđầytải.
11. Taimóccáp
Taimóccáphoặclỗtreochocácbồn,bìnhdiđộngphảiđượcthiếtkếđểcho phépnângcaoantoànbình.Mỗitaimóccủabìnhdiđộngđượcsẽđượcthiếtkếđể chịuđượclựctĩnhtrongbấtkỳhướngnàobằnghailầnlựcdotrọnglượngbìnhvà môi chấtchứatrongnó.
12. Vanxảáp
Các van xả áp antoànsẽ được địnhcỡ theoChương7Phầnnày với các thamchiếucụthểđểbìnhđượccôlậphoàntoàntrongcáctainạnvàtrongtrường hợphỏahoạnvàphảituânthủcáctiêuchuẩnápdụngliênquan.Phảibốtríđểbảo vệcácvanantoànkhỏibịhưhạidolật bình.
13. Xitécôtô
13.1. Quyđịnhchung
13.1.1. Xitécphảiđượclắpchắcchắn,cốđịnhnằmsongsongvớikhung xeôtô.Kếtcấucủaxitécphảicứng,bềnchắc,đảmbảokhôngthayđổidungtích khiđongchứavàvậnchuyển,chịuđượcápsuất dư khôngnhỏhơn0,8bar.
13.1.2. Bên trong không được có các kết cấu làm cản trở việc thoát hết không khí khi đổ chất lỏng vào và cản trở thoát chất lỏng khi xả chất lỏng ra.
13.1.3. Xi téc đượclàm bằngvậtliệukimloạihoặcphikimloại,phảisơn lớpbảovệmặt ngoài.
13.1.4. Xitécchophépcónhiềungănriêngbiệt,kíchthướcphủbìvàtổng tảitrọngcủadungtíchcácngăndùngđểchuyênchởkhôngvượtquátảitrọngvà kíchthướcchophépcủaxeôtôlắpxitéc.Nhữngngăndùngđểchuyênchởphải có cửanạp,vanxả riêngvàphảithỏa mãncácyêucầucủaphầnnàynhưmộtxitéc độclập.
13.1.5. Kích thước phủ bì, tải trọngchuyên chở của xi téc phải đảm bảo khôngvượtquágiớihạnkíchthước,tảitrọngchophépđượcquyđịnhtrongantoàn giaothôngvậntải choxeôtô.
13.1.6. Xitécphảicócầuthangthuậntiệnchoviệclênxuốngkhivậnhành cácphầnphíatrêncủanó.
13.1.7. Phảiđượctrangbịbìnhcứu hỏacầnthiết.
13.1.8. Đốivới cácxitéclắptrênxeôtô,ốngxảcủađộngcơôtôchạyxăng phảibốtríởđầuxe,miệngxảquayvềphíaphảitheohướngxechạy.Đốivớiđộngcơ ôtôchạybằngdiezel,ốngxảcủađộngcơcóthểđặttronggầmxeôtô.
13.1.9. Xitécchứa,chuyênchởxăngdầuphải cóxíchtiếpđất.
Xích tiếp đất của xe ô tô xi téc phải đủ dài và có thể điều chỉnh được sao cho luôn luôn có ít nhất 2 mắt chạm đất.
Vật liệu làm xích và kích thước của xích phải đảm bảo sự tích điện ở xi téc khi vận hành dưới mức nguy hiểm cho phép.
13.1.10. Chophépbốtrícáchộp,ốngởhaibênthànhxeôtôxitécđểchứa đựng, bảoquảncácốngdẫn,phụtùng.
Khôngđượchànthêmtrênthânxitéccácgiáđỡđểchứanhữnghànghóa khôngthuộcquyđịnhvậnchuyểncủaxeôtôxitéc.
13.1.11. Xitécxuấtxưởngphảicókèmtheotàiliệukỹthuậtcóliênquanvà giấychứngnhậncủaĐăngkiểm.
13.1.12. Cácxitécxeôtôdùngđểđongvàvậnchuyểnxăngdầuphảituân thủtheoquyđịnhcủaphápluậtvềđolường.
Trướckhisửdụng,xitécphảithựchiệnkiểmđịnhbanđầu.
13.2. Yêucầukỹthuật
13.2.1. Kíchthướchìnhhọccủaxitécđượcchọnphùhợpvớikíchthước khungxeôtôsaochotậndụngđượctốiưutảitrọngxeôtôvàtrọngtâmxeôtô.
13.2.1. Tùytheochứcnăngcủatừngloại,xitéccầnphảicócácbộphận chínhđượcmôtảnhưHình12.
Hình12.Cấutạochungcủaxitéc
Chúthích:
1.Thânxitéc | 9.Đoạnốngxả |
2.Cổxitéc | 10.Vanxả |
3.Nắpxitéc | 11.Bầulắngcặn |
4.Cửanhập | 12.Vanxảcặn |
5.Cửaquansát | 13.Vanhôhấp |
6.Tấm mức | 14.Ốngdẫnsauvanxả |
7.Cơcấuthoátkhí | 15.Đầuxitéc |
8.Tấmchắnsóng |
|
13.2.3. Cổ xi téc phải có dạng hình trụ đứng, tiết diện tròn được đặt thẳng đứng ở chính giữa đường sinh cao nhất của xi téc.
13.2.4. Kích thước cổ xi téc phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
a) Tiết diện ngang không thay đổi, dung tích ứng với chiều cao 20 mm không được lớn hơn 0,25% dung tích danh định của xi téc;
b) Thể tích khoảng trống từ mức giới hạn dung tích đến miệng xi téc không được nhỏ hơn 2% dung tích danh định của xi téc.
13.2.5. Tấmmức(bộphậnchỉmứcgiớihạndungtíchcủaxitéc)đượchàn cốđịnh,vuônggócvớithànhphíatrongcổxitéc,cáchđườngsinhcaonhấtcủaxi técmộtkhoảng:
Trongđó:
h = 0,0524×L (18)
-L:khoảngcáchtừvị tríhàntấmmứcđếnđầuxanhấtcủaxitéc.Kết quảtínhgiátrịcủahđượclàmtrònđến2mm.
Tấmmứcđượclàmbằngkimloạicứng,kíchthướcvàkếtcấuquyđịnhtrong Hình13.
Chínhgiữamặtphẳngđứngcủatấm mức phải cólỗ để gắnnútchì đóng dấukiểmđịnh.
Hình13.Tấmmức
13.2.6. Miệngcủaxitécphảiởvịtrícaonhấtvàcónắpđậykín.Vòngđệm giữanắpxitécvàcổphảilàmbằngvậtliệuchịuđượcsựănmòncủamôi chất.Nắp xitécđượcbắtchặtvàocổbằngkếtcấubulông,trongđóphải cóít nhất2bulôngbố trí đốidiệnnhauquatâmcósẵnlỗđểxâudâyniêmphongkẹpchì.
13.2.7. Cửa nhậpmôi chất được bố trí trên nắp xi téc cóđường kính lỗkhôngnhỏhơn200mm.Kếtcấunắpđậycửanhậpphảibảođảmkín,đóng mởdễ dàng,cókếtcấuthíchhợpđểkhoáhoặcniêmphong,kẹpchì.Vòngđệmphảilàm bằngvậtliệuchịuănmònnhư xăng,khôngpháttialửakhiđóngmở.
13.2.8. Trênnắpxitécchophépbốtrícửaquansátriêng.Kếtcấucủanó phảiđảmbảokínvàcónắpbảovệ.
Cửaquansátcầncóđườngkínhkhôngnhỏhơn120 mm, đượcbốtríởngay phíatrêntấmmứcsaochoquacửaquansátthấyđượcmứcchấtlỏngtrongxitéc theotấmmứcmộtcáchthuậntiệnnhất dướiánhsángtựnhiên.
Trườnghợpkhôngcócửaquansátriêngthìphảibốtrícửanhậphợplýđể làmđượccảchứcnăngcủacửaquansát.
13.2.9. Vanhôhấpđượclắpchặttrênnắpxitécvàphảilàmviệcđượccả haichiềubảođảmthởrakhiápsuấtdưbêntrongxitéclớnhơnhoặcbằng0,5bar vàthởvàokhiápsuấtchânkhôngtrongxitécnhỏhơnhoặcbằng0,015bar.
13.2.10. Xi téc có dung tích lớn cầncó các tấm chắn sóng gắn chặt bên trongxitéc.Sựsắpxếpbốtrícáctấmchắnsóngphảiđảmbảoloạitrừđượccáctúi khítạoraở các góc giữatấmchắnsóngvàthânxi téc,cũngnhư thoátđượchết chấtlỏngkhixảrangoài.
13.2.11. Xitécphải cócơcấuthoátkhí đảmbảoloạitrừcáctúi khíkhi chứa đầychấtlỏng.Cơcấuthoátkhígồm2đoạnốngdẫnkhíbằngkimloạiđườngkính trongkhôngnhỏhơn10mm,đượcbốtrínằmsátvàdọctheođườngsinhcaonhất bêntronghoặcbênngoàixitécsaochomột đầuốngcáchđáymộtkhoảng(20÷30) mmđầukiaởtrongcổxitécvàcaohơntấmmứcmộtkhoảngkhôngnhỏhơn100 mm.
Nếucổxitéchànsâuvàotrongthânxitécthìở vị trícóốngdẫnkhíđiqua phải cómộtcửasổvớichiềurộngkhôngnhỏhơn150 mm,chiềucaosátvớiđường sinhcaonhất.
13.2.12. Đặt đầuốngxảcủaxitécphảithỏa mãncácđiềukiệnsauđây:
- Nằmngaytrênđườngsinhthấpnhấtcủaxitéc;
- Cáchđáyxitécphíađầuxeôtôkhônglớnhơn500mm.
13.2.13. Đoạnốngxảcầncócấutrúchợplý,bốtríthuậntiệnnhấtvớimục đíchsửdụng,phảicóđộnghiêngcầnthiếtđảmbảoxảhếtlượngmôichấttrongxi téc.
Vanxả phảikín,bốtríthuậntiệnđểthaotác,cókếtcấuthíchhợpchoviệc niêmphongkẹpchì.
13.2.14. Bầulắngcặncủaxitécphảiởvịtríthấpnhất,đặttrướchoặccùng vịtrí đặt đầuđoạnốngxả.
Bầulắngcặncầnphảicókếtcấuđảmbảotháohếtlượngchấtlỏngcuốicùng củaxitéc,vàphùhợpchoviệcniêmphongkẹpchì.
13.3. Nhãnhiệu, kýhiệu
13.3.1. Cácxitécsaukhiđượcchứngnhậnđượcgắnnhãnhiệucủacơsở chếtạoởvịtríthuậnlợidễthấyvàcócácnộidungsau:
- Tên cơ sở chế tạo;
- Năm sản xuất;
- Dung tích thiết kế;
- Ký hiệu và nhãn hiệu;
- Dấu hiệu nhận biết của cơ quan kiểm tra.
13.3.2. Đốivớixitécchuyênchở,chứanhiênliệudễcháynổ,trênhaibên sườnvàđáysauxitécphảighi chữ"CẤMLỬA"tovàrõ.Chiềucaochữ khôngđược nhỏhơn200mm.
Chương 5.
CÁC BÌNH PHI KIM LOẠI
1. Phạmvi
Phầnnàyápdụngchocácbìnháplựcbìnhphi kimloạihoặcchocácbộphận chịuáplựccủabìnhlàmbằngchất dẻo(plastic),chất dẻođượctăngcứngbằngsợi, thủytinhhoặcbấtcứvậtliệuphikimnàokhác,trừgioăngđệm.
2. Cácyêucầuchung
Cácbìnhphi kimloại cầnthỏamãncácquyđịnhchungcủaquychuẩnnàyvà chúngphảithỏamãncácyêucầusau:
(a)Cácyêucầucủaquychuẩnnàycóliênquan;
(b)Thiếtkếkỹthuậtcụthểvàcácquychuẩncóthểápdụng;
(c)Tấtcảcácđiềukiệnđượcthỏathuậnbởicácbênliênquan.
Chương 6.
BÌNH CHỨA KHÍ HÓA LỎNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO Ô TÔ
1. Kýhiệu
CácbìnhchứachứakhíhóalỏnglàmnhiênliệuchoôtôđượcnêutrongQuy chuẩnnàykýhiệunhưsau:
LPG-1 Bìnhchứalàmbằngkimloại; LPG-4 Bìnhchứalàmbằngcomposit.
2. Kíchthước
Tấtcảcáckíchthướckhôngghirõdungsaiphảituântheotiêuchuẩndung saiTCVN 7294-1:2003.
3. Vậtliệu
3.1. Vậtliệuđượcsửdụngđểchếtạovỏbìnhchứachịuứngsuấtphải bằngthéptheoquyđịnhcủatiêuchuẩnBSEN10120hoặclàm bằngcác vậtliệu kháccócácđặctínhtươngđươngvàđượcĐăngkiểmchứngnhận.
3.2. Tấtcảcácphầncủathânbìnhchứavàtấtcảbộphậnhànvàothân bìnhphảiđượclàmbằngcácvậtliệucùngloại.
3.3. Vậtliệuhànphảiphùhợpvớivậtliệucơbản.
3.4. Đốivớibìnhchứabằnglàmbằngkimloạiphảicócáckếtquảthử vềthànhphầnhóa họcvàcơtínhcủavậtliệu.
3.5. Đốivớibìnhchứabằngcompositphảicókếtquảthửtínhtrơhóa họcliênquanđếncácphépthửđượcthựchiệntheocácyêucầu.
3.6. Cơsởsảnxuấtphải cungcấpkếtquảkiểmtra,thửmốihànvàcác quátrìnhliênquantớihàncácbộphậncủabìnhchứaLPG.
3.7. KếtquảthửphảidocáccơsởđượcĐăngkiểmchứngnhậnhoặc chấpnhận.
4. Ápsuấtvànhiệtđộchophép
4.1. Nhiệtđộchophép
Nhiệt độlàmviệcchophépcủabìnhchứaphảitừ-20°Cđến65oC.
Đốivớinhiệtđộlàmviệccaonhấtvượtquánhiệtđộnêutrêncóthểápdụng cácphépthửđặcbiệtnếuđượcĐăngkiểmchấpnhận.
4.2. Ápsuấtchophép
Ápsuấtlàmviệcchophépcủabìnhchứaphảibằng3000kPa.
5. Quytrìnhxửlýnhiệt
Đốivớibìnhchứabằngkimloại,xửlýnhiệtphảituântheocácyêucầusau đây:
5.1. Việcxửlýnhiệtphảiđượcthựchiệntrênmộtsốphầnhoặccảbình chứahoànchỉnh.
5.2. Nhữngphầnbìnhchứabịlàmbiếndạnglớnhơn5%phảiđượcxử lýnhiệt bằngphươngpháp thườnghoá.
5.3. Bìnhchứacóthànhdàytừ5mmtrởlênphảiđượcxửlýnhiệtnhư sau:
5.3.1. Giảmứngsuất hoặcthườnghoá, đốivớivậtliệuđãđượccánnóng vàthườnghoá,
5.3.2. Thườnghoá, đốivới cácvậtliệukhác.
5.4. Cơsởsảnsuất phảicungcấpcáctàiliệuvềquytrìnhxửlýnhiệt đã đượcsửdụng.
5.5. Khôngđượcxửlýnhiệtcụcbộtrênmột bìnhchứahoànchỉnh.
6. Tínhtoáncácbộphậnchịuápsuất
6.1. Đốivớibìnhchứabằngkimloại
6.1.1. Độdàycủathànhvỏhìnhtrụcủabìnhchứakhôngđượcnhỏhơn độdàytínhtoántheocôngthứcsau:
a)Đốivớibìnhchứakhôngcómốihàndọc:
b) Đối với bình chứa có mối hàn dọc:
z=0,85khichụpảnhbứcxạtoànphầntừngchỗgiaonhaucủacácmốihàn dọcvàtheochuvi vàtrênđoạnmốihàndọcliềnkềvớichỗgiaonhau dài100 mmvàtrênđoạn mốihàntheochuviliềnkềvớichỗgiaonhau dài50mm(25mmmỗibênsovới chỗgiaonhau).
Phépthửnàyphảiđượcthựchiệntạithờiđiểmđầuvàcuốimỗicalàmviệc trongdâychuyềnsảnxuất.
z=1khikiểmtrakhôngpháhủy(NDT-chụpảnhbứcxạ)cụcbộtừngchỗ giaonhauvàđoạnmốihàndọcliềnkềvới chỗgiaonhaudài100 mmvà đoạn mốihàntheochuviliềnkềvớichỗgiaonhaudài50mm(25 mm mỗibênsovới chỗgiaonhau).
Ph: ápsuấtthử thủy lực(kPa);
Pr: ápsuấtvỡbìnhchứađotrongquátrìnhthửphávỡ(kPa);
Re: ứngsuấtchảynhỏnhất(N/ mm2), đượcbảođảmbởitiêuchuẩnvậtliệu;
Rm: độbềnkéonhỏnhất(N/ mm2)đượcđảmbảobởitiêuchuẩnvậtliệu;
Rmt: độbềnkéothựctế(N/mm2);
a: độdàynhỏnhấtcủathànhvỏhìnhtrụtiêuchuẩntheotínhtoán(mm);
b: độdàynhỏnhấtcủađáyhìnhđĩatheotínhtoán(mm);
D: đườngkínhngoàidanhnghĩacủabìnhchứa(mm);
R: bán kính trong của đáy hình đĩa theo tiêu chuẩn bình chứa hình trụ (mm);
r: bánkínhphầnnốitrongcủađáyhìnhđĩatheotiêuchuẩnbìnhchứahình trụ(mm);
H: chiềucaongoàicủađáyhìnhđĩacủabìnhchứa(mm);
h: chiềucaongoàiphầnhìnhtrụcủađáyhìnhđĩa(mm);
L: chiềudàivỏchịuứngsuấtcủađáybìnhchứa(mm);
A: giátrịđộgiãndài(%)củavậtliệuchếtạo;
Vo: thểtíchbanđầucủabìnhchứatạithờiđiểmápsuấttăngtrongphépthử phávỡ(dm3);
V: thểtíchcuốicùngcủabìnhchứasaukhivỡ(dm3);
g: giatốctrọngtrường(m/s2);
c: hệsốhìnhdạng;
z: hệsốgiảmứngsuất.
Phépthửnàyphảiđượcthựchiệnvới10%sảnphẩmbìnhchứa:bìnhchứa đượcthửlànhữngbìnhđượcchọnngẫunhiên.Nếuphépthửbằngchụpảnhbức xạnàypháthiệnracáckhuyếttậtkhôngđạttheoquyđịnh,phảiápdụngtấtcảcác biệnphápcầnthiết đểkiểmtraquytrìnhsảnxuấttheoyêucầuvàloạitrừkhuyếttật.
6.1.2. Kíchthướcvàtínhtoáncácđáy(xemhìnhvẽở Phụlục8)
a)Cácđáybìnhchứaphảilàmtừ mộttấmthépliền, phảilồiratheotác dụngcủaápsuấtvàphải códạngchỏmcầuhoặcelip.
b)Đáybìnhchứaphảiđápứngđiềukiệnsau:
Đáyhìnhđĩadạngchỏmcầu
0,003D ≤b≤0,08D
r ≥0,1D R ≤D
H ≥ 0,18D
r ≥2b
h≥4b
h≥ 0,15D(khôngápdụngchobìnhchứađượcmôtảtrongHình14b, PhụlụcC).
Đáyhìnhelip
0,003D ≤b≤0,08D
H ≥0,18D
h≥4b
h≥0,15D(KhôngápdụngchobìnhchứađượcmôtảtrongHình14b, PhụlụcC)
c)Độdàycủacácđáybìnhkhôngđượcnhỏhơngiátrịđượctínhbằng côngthứcsau:
b = (21)
Hệ số hình dạngC thường sử dụngcho các đáy được nêutrong bảng và trongđồthịtrongPhụlục8.
Độdàythànhcủaviềnđáyhìnhtrụkhôngđượcsaikháchoặcnhỏhơn15% sovớiđộdàynhỏnhấtcủathànhvỏ.
6.1.3. Độdàydanhnghĩacủađáybìnhvàphầnhìnhtrụkhôngđược nhỏ hơn +1mm nhưng không được nhỏ hơn 1,5 mm.
6.2. Đốivớivỏbìnhchứađượclàmtừmột,haihoặcbaphần.
Khivỏbìnhđượclàmtừhaihoặcbaphần,cácmốihàndọcphảiđượcdịch chuyểnhoặc xoaylệchnhaumộtđoạnítnhấtbằng10lầnđộ dàycủathànhbình chứa.
Đáyphảiđượclàmtừ mộttấmthépliềnvàlồi.
6.3. Đốivớibìnhchứabằngcomposit
Ứngsuấttrongbìnhchứaphải đượctínhtoánchotừngkiểubìnhchứa.Áp suấtđượcsửdụngtrongcácphéptínhnàyphảilàápsuấtthiếtkếvàápsuấtthử phávỡ.Các phéptínhphải sử dụngcáckỹ thuậtphântíchphùhợpđể tạorasựphânbốứngsuấttrêntoànbìnhchứa.
7. Kếtcấumốihànvàkỹthuậthàn
7.1. Yêucầuchung
7.1.1. Cơsởsảnxuấtphảicó mộthệthốngquảnlýchấtlượngphùhợpvà duy trì được điều kiệnvà quy trình đảm bảo chấtlượng các bìnhchứa thành phẩmvàđượcĐăngkiểmchứngnhậntheoquyđịnh.
7.1.2. Cơsởphảigiámsát,bảođảmcácvậtliệunguyênthuỷvàcácchi tiếtdậpđượcsửdụngđểchếtạobìnhchứakhôngcókhuyếttậtcóthểảnhhưởng đếnchấtlượngantoànkỹthuậtcủabìnhchứa.
7.2. Cácbộphậnchịuápsuất
7.2.1. Cơ sở sảnsuấtphảimôtả phươngpháphàn,quytrìnhđược sử dụngvàthểhiệnrõviệckiểmtrađượcthựchiệntrongsuốt quátrìnhsảnxuất.
7.2.2. Yêucầuhàn
Mốihàngiápmépphảiđượcthựchiệnbằngquytrìnhhàntựđộng.
Mối hàngiápméptrênvỏ chịuứngsuấtkhôngđược nằmtrongvùngcósự thayđổivềbiêndạng.
Mốihàngóckhôngđượcchồnglênmối hàngiápmépvàphảicáchmốihàn giápmépít nhấtlà10mm.
Mốihànnốicácphầntạonênvỏbìnhchứaphảithỏa mãncácyêucầusau (xemhìnhvẽtrongPhụlụcF):
- Mốihàndọc:mốihànnàyđượchàntheodạngmốihàngiápméptrêntoànbộ đoạnvậtliệulàmthànhbình;
-Mốihàntheochuvi: mốihànnàyđượchàntheodạngmốihàngiáp méphai đầutrênđoạnvậtliệulàm thànhbình.Mối hàngờ nối được coi làkiểumối hàngiápmépđặcbiệt.
ViệchàncáctấmbảnhoặcvànhvanlồirađượcthựchiệntheoHình19Phụ lụcF.
Mốihànđểcốđịnhcácgiáđỡhoặccácvòngđai vàobìnhchứaphảiđược hànbằngmốihàngiápméphoặcmốihàngóc.
Cáckhungđỡphảiđượchànbằng mốihàntheochuvi.Mốihànphảiđủbền đểchịuđượccáclựcđượcsinhradorungđộng, phanhxevàcácngoạilựckháccó giatốcítnhất bằng30g(glàgiatốctrọngtrường)theotấtcảcáchướng.
Khi hàn giáp mép, độ lệch phẳng của các đầu nối không được vượt quá 1/5 độ dày của thành bình
Kiểm tra mối hàn
Nhà sản xuất phải đảm bảo các mối hàn được ngấu hoàn toàn mà không lệch hướng hàn, không có các khuyết tật ảnh hưởng đến sự an toàn của bình chứa.
Đối với bình chứa gồm hai phần, phép kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ phải được thực hiện trên các mối hàn giáp mép theo chu vi trên chiều dài 100 mm, trừ các mối hàn gờ nối được mô tả trong Phụ lục F.
7.3. Sailệchđộtròncủabìnhchứa
Sailệchgiữađườngkínhngoàilớnnhấtvànhỏnhấttrêncùngmộtmặtcắt ngangkhôngđượclớnhơn1%trungbìnhcộngcủacácđườngkínhnày.
7.4. Phụkiệnbìnhchứa
7.4.1. Cácgiáđỡphảiđượcchếtạovàlắpcốđịnhvàothânbìnhbảođảm khônggâytậptrungứngsuất nguyhiểmhoặcbịđọngnước.
7.4.2. Đếbìnhchứaphảiđủbềnvàphảiđượcchếtạobằngthépphùhợp vớiloạithépchếtạobìnhchứa.Hìnhdángcủađếbìnhphảiđượcthiếtkếbảođảm sựổnđịnhcầnthiếtchobìnhchứa.
Méptrêncủađếbìnhphảiđượchànvàobìnhchứasaochokhôngbị đọng nướcvàkhôngchonướclọtvàogiữađếbìnhvàbìnhchứa.
7.4.3. Dấuchuẩnphải được cốđịnhtrênbìnhchứađể bảođảmlắpđặt đúng.
7.4.4. Tấmghinhãn(nếucó)phảiđượcgắncốđịnhvàophầnvỏchịuứng suấtvàkhôngthểtháođược.
7.4.5. Phảicóquyđịnhvề việclắpvỏbọckínkhíhoặcmộtbộphậnbảo vệcácphụkiệnbìnhchứa.
7.4.6. Tuynhiên,cóthểsửdụngloạivậtliệukhácđểchếtạogiáđỡ,miễn làđộbềncủabìnhchứađượcbảođảm vàvậtliệunàykhônggâynguyhiểmcho bìnhchứa.
7.5. Chốngcháy
Bìnhchứađạidiệnchomộtkiểubìnhchứa,tấtcảcácphụkiệnđượclắpvào bìnhchứavàcácvậtliệucáchnhiệt hoặcchốngcháylắpthêmphảiđượcthửchống cháytheoquyđịnh.
Chương 7.
THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ PHỤ KIỆN
1. Quyđịnhchung
Mỗi thiết bị lực phải được trang bị các thiết bị bảo vệ và các phụ kiện khác theo các yêu cầu trong phần này.
Số lượng, kích thước, kiểu, vị trí và tính năng của các thiết bị bảo vệ và các phụ kiện khác được yêu cầu bởi tiêu chuẩn này và cho sự hoạt động an toàn của bình phải được thỏa thuận giữa các bên liên quan.
Khi bất kỳ thiết bị nào không được cung cấp bởi nhà sản suất, thì người mua phải chịu trách nhiệm đảm bảo rằng nó được cung cấp và lắp trước khi đưa bình vào hoạt động.
Các thiết bị bảo vệ và các phụ kiện khác phải có vật liệu, thiết kế và công nghệ chế tạo cho phép các thiết bị đó thực hiện chức năng yêu cầu của chúng dưới các điều kiện vận hành dự kiến.
2. Cácbìnhcócácthiếtbịxảápantoàn
2.1. Xảáp-yêucầuchung
Mỗi bình áp lực phải được bảo vệ với một hoặc nhiều thiết bị xả áp an toàn.
Mỗi khoang hoặc phần của bình nhiều khoang phải được coi như là bình riêng biệt và phải được kết nối một cách phù hợp tới thiết bị xả áp an toàn, trừ khi phần bình đó được nối liền với nhau.
Mỗi bình áp lực phải được bảo vệ bằng thiết bị xả áp an toàn, các thiết bị phải ngăn không cho áp suất tăng hơn 110 % áp suất thiết kế của bình trừ các trường hợp sau đây:
a) Khi nhiều thiết bị xả áp an toàn được cung cấp và cài đặt, chúng phải ngăn không cho áp suất trong bình tăng hơn 116% áp suất thiết kế, với điều kiện là các thiết bị xả áp an toàn cài đặt thấp hơn có khả năng loại bỏ mọi điều kiện dâng áp suất được định trước trong hoạt động bình thường;
b) Khi áp suất vượt quá bị gây ra bởi tiếp xúc lửa hoặc các nguồn nhiệt không dự kiến khác, các thiết bị xả áp an toàn phải tuân theo “Xả áp an toàn trong các điều kiện cháy”;
c) Khi tiêu chuẩn áp dụng liên quan chỉ ra các yêu cầu khác.
2.2. Xảápantoàntrongcácđiềukiệncháy
Khi có một hiểm hoạ phát sinh có thể được tạo ra bởi việc bình bị tiếp xúc với lửa hoặc nguồn nhiệt không mong muốn tương tự khác, các thiết bị xả áp an toàn phải có khả năng ngăn không cho áp suất tăng hơn 121% áp suất thiết kế của bình.
2.3. Bìnhchứađầychấtlỏng
Các bình mà khi hoạt động chứa đầy chất lỏng phải được gắn các van xả chất lỏng trừ khi có cách khác để bảo vệ chống lại quá áp.
2.4. Cácbìnhvàcáckhoangnốiliềnvớinhau
Các bình hoặc khoang trong bình, được kết nối cùng nhau trong hệ thống bởi các ống dẫn có dung tích phù hợp, có thể được xem như một thiết bị trong việc xác định số lượng và lưu lượng của các thiết bị xả áp an toàn, miễn là không có van nào gắn vào mà có thể cô lập bất kỳbình nào khỏi các thiết bị xả an toàn, trừ khi bình đó được mở một cách đồng thời ra không khí.
2.5. Môi chấtgâychếtngườivàcácmôi chấtđặcbiệtkhác
Dưới các điều kiện làm việc đặc biệt và với sự thỏa thuận giữa các bên liên quan, các bình chứa môi chất gây chết người hoặc các môi chất đặc biệt khác có thể được miễn tuân theo yêu cầu của phần này.
3. Cáckiểuthiếtbịxảápantoàn
Các thiết bị xả áp an toàn là các thiết bị được thiết kế để làm giảm bớt sự quá áp, và trong tiêu chuẩn này chúng gồm các kiểu sau:
3.1. Van xả áp an toàn: Van an toàn hay van xả như định nghĩa trong (i) hoặc (ii).
(i) Van an toàn là van xả môi chất một cách tự động ra ngoài khí quyển để ngăn không cho áp suất vượt quá giá trị được định trước. Van này thường được sử dụng cho các môi chất có thể nén được mà yêu cầu xả quá áp nhanh. Nó được kích hoạt bởi tác động áp suất tĩnh của van. Các van này cũng có thể được đề cập đến như các van xả an toàn khi chúng thích hợp cho việc sử dụng làm van an toàn hoặc van xả, tùy thuộc vào ứng dụng.
(ii) Van xả là van mà việc xả môi chất được thực hiện một cách tự động ra ngoài khí quyển hoặc hệ thống áp suất giảm để ngăn không cho áp suất vượt quá giá trị định trước. Nó được sử dụng trước tiên cho các môi chất không chịu nén (nghĩa là các chất lỏng). Nó được kích hoạt bởi tác động áp suất tĩnh của van.
Các van trong (i) và (ii) được thiết kế đóng lại sau khi các điều kiện bình thường đã được khôi phục.
3.2. Đĩa nổ và thiết bị xả áp không đóng lại khác: Thiết bị xả áp kiểu đĩa nổ có phần hoạt động dưới dạng đĩa hoặc màng ngăn thường là kim loại, mà ban đầu nó chặn đường xả trên bình, nhưng sẽ nổ tại áp suất định trước để xả môi chất ra ngoài. Nó không đóng lại một cách tự động.
Các thiết bị xả áp không có khả năng đóng lại khác bao gồm các thiết bị chốt cắt, chốt cong và các van xả áp không có khả năng đóng lại chịu tải bằng lò xo có chức năng tương tự như đĩa nổ.
3.3. Hệ thống thông hơi: Khi bình thông với không khí qua ống thông hơi, thì ống thông hơi có thể được coi như là thiết bị xả áp an toàn, nếu hệ thống cửa thông hơi được kết nối trực tiếp có thể tới không khí, được sử dụng chỉ cho mục đích này, và không bị đóng hoặc bị chặn bởi băng đá hoặc các chất kết tủa.
4. Vanxảápantoàn
Các van xả áp an toàn thích hợp hơn trong việc bảo vệ bình chống lại quá áp, nhưng đĩa nổ hoặc thiết bị xả áp không có khả năng đóng lại khác cũng có thể được sử dụng như được thỏa thuận. Nếu môi chất là chịu nén, van xả áp an toàn và đĩa nổ có thể được đặt nối tiếp.
Các van xả áp an toàn phải là kiểu chịu tải lò xo, tuy nhiên các van kiểu đối trọng cũng có thể được sử dụng cho các bình tĩnh tại bởi thỏa thuận đặc biệt giữa các bên liên quan. Các kiểu van trọng lượng và đòn bẩy không được sử dụng.
Điều khiển bằng van tự động hoặc điều khiển gián tiếp khác của các van an toàn không được phép là bộ phận của hệ thống van xả áp được yêu cầu và góp phần vào dung lượng xả được yêu cầu, trừ khi:
a) Thiết kế này được chấp nhận bởi người mua và người kiểm tra;
b) Môi chất được xả là hơi sạch;
c) Thiết kế sao cho van chính sẽ mở tự động tại áp suất không vượt quá áp suất cài đặt và sẽ xả toàn bộ công suất của nó nếu một số bộ phận thiết yếu của hệ tự động hoặc thiết bị phụ trợ không hoạt động được, hoặc van hoàn chỉnh được thiết kế để có các đặc tính tin cậy đạt tới các tính năng của kiểu hệ thống trên.
Đối với các chất lỏng độc hoặc dễ cháy, van xả và van an toàn phải đáp ứng các yêu cầu về độ kín khít không rỉ.
5. Thiếtbịxảchânkhông
Khi có thể xảy ra áp suất thấp hơn áp suất khí quyển (bao gồm áp suất bị giảm do làm lạnh môi chất trong bình) và bình không có khả năng chịu các điều kiện như vậy, thiết bị xả chân không phải được lắp để ngăn ngừa biến dạng bình.
Dung lượng và cài đặt các thiết bị xả chân không phải phù hợp để cung cấp mức cần thiết của dòng khí, để áp suất tuyệt đối phải không nằm dưới giá trị mà bình được thiết kế.
Thiết bị xả chân không được lắp đặt giống như cách lắp đặt thiết bị xả áp an toàn, được sửa đổi phù hợp cho các điều kiện chân không.
Cần quan tâm đặc biệt trong thiết kế và lắp đặt đầu vào không khí tới thiết bị đó để ngăn ngừa khả năng bị chặn.
6. Nútnóngchảy
6.1. Địnhnghĩa
Nút nóng chảy là một bộ phận hoạt động, thường có dạng một cái nút làm từ vật liệu có điểm nóng chảy thấp phù hợp (thường là hợp kim), mà ban đầu chặn lỗ xả trong bình dưới điều kiện bình thường, nhưng sẽ nóng chảy hoặc tan chảy tại nhiệt độ được định trước để xả môi chất ra để xả áp.
6.2. Ápdụng
Vớisựthỏathuậngiữacácbênliênquan,mộthoặcnhiềunútnóng chảycó thể đượcsửdụngthaycho cácthiếtbị xảápantoànchỉ trongcácứngdụngđặc biệt,vídụđểbảovệtrongtrườnghợpcháyxungquanhbìnhđãđượccáchlykhỏi vanantoàn,vàdưới cácđiềukiệndướiđây:
a)Thiếtbị xả ápan toànđược yêu cầuchỉ choviệc bảo vệ bìnhkhỏi cháyhoặcnguồnnhiệtngoàikhôngmongđợi khác;
b)Cácđiềukiệnphụcvụvàlắpđặtphùhợpđểcácchấtcặnphải không chặnthiếtbịđó(gâylêntăngnhiệt độcầnthiếtđểnấuchảynútđó)hoặckhônghạn chếviệcxả;
c)Cácvậtchứatrongbìnhlàkhôngđộcvàkhôngdễcháyvàdungtích nướccủabìnhkhôngvượtquá 500 lít, hoặc vật chứa trong bình là độc và dễ cháy và dung tích nước của bình không vượt quá100lít;
d)Cácnút nàytuântheocácyêucầucủaphầnnày.
Trongtrườnghợpđặcbiệtvàcósựthỏathuậngiữacácbênliênquan, mối hànthiếchoặchànđồngmềmvớinhiệtđộnóngchảythíchhợpđượcsửdụngthay chonút nóngchảy.
6.3. Nhiệtđộnóngchảyyêucầu
Các nút nóng chảy phải có nhiệt độ nóngchảy lớn nhất (nghĩa lànhiệtđộ nóngchảyđượcchỉđịnhcộngthêm3°C)khôngvượt quánhiệt độcóthểgâynênsự tăngápsuấttrongbìnhtới120%áp suấtthiếtkếcủabình.
Đốivới cácbìnhchứacáckhí hóalỏngdễcháyhoặcđộchạitạinhiệt độxung quanh,nhiệtđộnóngchảyđượcchỉđịnhphảituântheoyêucầutrênvàphảikhông nhỏhơn5°C trênnhiệt độđượcsửdụnglàmcơsởchoápsuấtthiếtkế.
Đốivớibìnhchứacáckhívĩnhcửu(thườngxuyênởthểkhí)tạinhiệt độxung quanh, nhiệtđộnóngchảyphảikhôngvượt quá80°Cvàkhôngnhỏhơn70°C.
6.4. Lắpđặt
Các nút nóng chảy phải được kết nối tới khoang chứa hơi và đặt tại các vị trí có nhiệt độ cao nhất của bình và môi chất chứa trong bình.
Khi độ dài bình vượt quá 750 mm, ít nhất một nút nóng chảy được lắp đặt tại mỗi đáy bình và mỗi nút phải có dung lượng đủ theo yêu cầu để bảo vệ bình.
Việc lắp đặt phải tuân theo quy định của chương này khi bình đặt trong vị trí mà việc tích tụ các khí được xả có thể gây nguy hiểm như khí độc, dễ cháy hoặc cacbon dioxide, thì khuyến nghị rằng việc đào thải từ nút an toàn nên được dẫn bằng ống ra khí quyển. Việc kết nối ống dẫn phải được thiết kế để giảm thiểu ảnh hưởng tới nhiệt độ nóng chảy của nút.
7. Ápkế
Tùy theo yêu cầu của từng loại thiết bị áp lực, áp kế sẽ được lắp cho thiết bị đó.
Các áp kế phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quy định. Các bình cố định nên lắp áp kế kiểu ống buốc-đông (bourdon) và các bình có khả năng vận chuyển lắp áp kế kiểu màng.
Kích cỡ định mức phải không nhỏ hơn 75 mm đường kính, riêng khi bình có đường kính nhỏ hơn 380 mm, áp kế có đường kính 50 mm được sử dụng nếu được đồng ý giữa các bên liên quan.
Áp suất làm việc phải nằm trong một phần ba ở giữa của dải chia độ của áp kế và đường màu đỏ phải đánh dấu áp suất hoạt động. Khi áp kế được bù cột chất lỏng giữa áp kế và kết nối bình, lượng bù đó cần được đánh dấu trên mặt số.
Với lựa chọn khác, có thể sử dụng áp kế hiện số miễn là chúng có khả năng đọc rõ ràng, độ tin cậy và độ chính xác.
Áp kế tốt nhất là nên lắp ngay trên bình đó, nhưng có thể đặt cạnh bình trên đường ống đầu vào. Khi một số bình được kết nối với cùng hệ thống, một áp kế là đủ cho tất cả các bình đó miễn là các bình này hoạt động tại cùng áp suất và áp kế có khả năng kết nối để chỉ thị áp suất tại bất kỳ thiết bị xả liên quan nào tại bất kỳ thời gian nào.
Nên lắp van ngắt giữa bình và áp kế, đặc biệt là khi bình không thể sẵn sàng ngừng phục vụ để thay thế áp kế.
Áp kế phải có thể nhìn thấy từ vị trí mà người vận hành điều khiển áp suất bình hoặc mở nắp kiểu đóng mở nhanh và phải được gắn vào một số thiết bị như ống xi-phông để ngăn cản nhiệt độ vượt quá tác động đến bộ phận hoạt động của áp kế.
8. Thiếtbịchỉthịmứcchấtlỏng
8.1. Quyđịnhchung
Khi các thiết bị chỉ thị mức chất lỏng được yêu cầu, các phần tử duy trì áp suất của các thiết bị chỉ thị này phải tuân theo các yêu cầu thiết kế chung và các yêu cầu sản xuất của tiêu chuẩn TCVN 8366:2010 và thiết bị chỉ thị phải có khả năng chỉ thị mức chất lỏng với độ chính xác cần thiết.
8.2. Thiếtbịchỉthịthủytinhdạngống
Thiết bị chỉ thị thủy tinh dạng ống và tất cả các đường ống dẫn phải được cấu tạo để các dụng cụ làm sạch có thể đi qua chúng.
Chúng phải được bảo vệ thích hợp chống bị phá hủy, và được che chắn một cách hợp lý để ngăn ngừa thương tích cho người vận hành trong trường hợp bị hỏng.
Các thiết bị chỉ thị thủy tinh dạng ống này không được sử dụng cho các môi chất độc hại hay gây chết người, hoặc cho các bình có khả năng vận chuyển.
9. Đĩanổvàcácthiếtbịxảápantoànkhôngcókhảnăngđónglại khác
9.1. Ứngdụng
Đĩa nổ hoặc sự kết hợp của đĩa nổ và các thiết bị xả áp an toàn khác được khuyến nghị cho các điều kiện dưới đây:
(a) Khi sự tăng áp suất có thể là quá nhanh tương tự như cháy hoặc nổ;
(b) Khi sự rò rỉ dù một ít chất lỏng cũng không cho phép trong quá trình hoạt động bình thường, ví dụ với vật liệu có giá trị hoặc độc tính cao;
(c) Khi các điều kiện làm việc có thể kéo theo sự đóng cặn nặng hoặc tạo kết dính tới mức có thể làm cho van xả áp an toàn không hoạt động.
Khi hệ thống có chịu áp suất xung, áp suất ngược, ăn mòn hoặc nhiệt độ cao, đĩa nổ phải được sử dụng với sự thận trọng. Cũng cần có khoảng cách đáng kể giữa áp suất làm việc tối đa và áp suất nổ của đĩa nổ.
9.2. Đĩađặtgiữavanxảápvàbình
Đĩa nổ có thể được lắp đặt giữa van xả áp an toàn chịu tải bằng lò xo và bình, với điều kiện:
a) Áp suất tối đa của dải mà tại đó đĩa được thiết kế để nổ không vượt quá áp suất thiết kế của bình;
b) Dung lượng xả của đĩa nổ sau khi phá vỡ không nhỏ hơn dung lượng của van liên kết;
c) Diện tích mở của đĩa nổ sau khi phá vỡ không nhỏ hơn diện tích đầu vào của van;
d) Sau khi nổ không có khả năng làm nhiễu đến hoạt động thích đáng của van; và
e) Trên đoạn giữa đĩa nổ và van phải được lắp áp kế, van thử, đường thông hơi, hoặc bộ chỉ thị phù hợp khác để phát hiện sự rò rỉ hoặc phá vỡ của đĩa.
9.3. Đĩađặtởphíaxảcủavanxảápantoàn
Đĩa nổ nằm nối tiếp với van xả áp an toàn có thể được sử dụng để giảm thiểu sự thất thoát do rò rỉ qua van của các môi chất nguy hiểm, và khi đặt đĩa nổ đứng một mình hoặc đặt tại phía đầu vào của van an toàn. Khoảng cách giữa van và đĩa phải là nhỏ nhất có thể.
9.3. Cácthiếtbịxảápkhôngcókhảnăngđónglại khác
Các thiết bị này phải tuân theo các yêu cầu tương tự như cho đĩa nổ và phải:
(a) được mở hoàn toàn tại áp suất cài đặt;
(b) có dung sai áp suất cài đặt không lớn hơn ±5%;
(c) bị hạn chế nhiệt độ hoạt động từ −30°C tới 150°C đối với các có cấu chốt cong;
(d) được bảo vệ một cách phù hợp khỏi bị làm bẩn hoặc can thiệp từ bên ngoài.
10. Thoátnước
10.1. Thiếtbịthoátnước
Trừkhi cóchỉđịnhkháctrongtiêuchuẩnápdụngliênquan, phảitínhtoánđối vớiviệcthảihoàntoàn củabìnhmàcácmôi chấtchứatrongbìnhcóchứahoặccó thểchứacácmôichấtcókhảnăngăn mònbìnhnhưnướctrongbìnhkhínénhoặc cácmôi chất độchạihoặcdễcháy.
Dođó,cầnthiếtbịthoátphùhợpđặttạiphầnthấpnhấtcủabìnhvàmộtvan đóngmởhoàntoàn.Kíchcỡcủavannàyítnhấtphảilà20mmnhưngkhôngnhỏ hơn10 mm.
10.2. Xảthải
Khi van thoát được yêu cầu để xả thải chất độc hoặc dễ cháy, đường ống xả thải phải được nối vào van và phải dẫn tới vị trí an toàn.
Việc xả thải phải được thực hiện theo cách để ngăn chặn sự nguy hiểm cho người hoặc sự phá hủy thiết bị và môi trường và tốt nhất là sao cho nhìn thấy việc xả thải đó.
11. Thônghơi
Thiếtbị phụtrợ phảiđượccungcấpđểthôngkhítừcácphầncaonhấtcủa bìnhtrongquátrìnhthửthủylực.
Khi cáclỗkhoét đượcbốtríđểphụcvụcácmụcđíchkháclàkhôngphùhợp, thìphảicungcấpcáclỗkhoétriêngvàphải đượcbịtkínbằngbấtkỳ phươngtiện thíchhợpnàosaukhithửnghiệm.
12. Lắpđặtcácthiếtbịxảápantoàn
12.1. Cácvanantoànvàcácthiếtbịkhôngcókhảnăngđónglại
Các van an toàn, đĩa nổ và các thiết bị xả không có khả năng đóng lại khác phải được kết nối vào bình trong khoảng chứa hơi phía trên bất kỳ chất lỏng được chứa nào, hoặc vào đường ống được kết nối tới khoảng chứa hơi trong bình cần được bảo vệ.
Các van an toàn phải được gắn với trục van thẳng đứng và hướng lên phía trên, riêng đối với các van có đường kính lỗ thoát định mức không vượt quá 32 mm có thể sử dụng các tư thế khác của trục, miễn là việc lắp đặt tuân thủ khuyến nghị của người chế tạo van. Với các bình chứa chất lỏng nhớt, phải đặc biệt chú ý để đặt van an toàn trong tư thế mà việc tiếp xúc với chất lỏng đó không ngăn cản van làm việc một cách thỏa đáng.
12.2. Vanxả
Các van xả làm việc với chất lỏng phải được kết nối dưới mức chất lỏng hoạt động bình thường.
12.3. Kếtnốiđầuvào
Kết nối giữa thiết bị xả và bình phải là ngắn nhất có thể, phải có diện tích lỗ thoát ít nhấtbằng với diện tích của đầu vào thiết bị xả, và không được giảm dung lượng xả của thiết bị xả dưới dung lượng được yêu cầu cho bình. Khi thiết bị xả không gắn với bình, thì phải tính đến sự giảm áp suất từ bình tới lỗ tiết lưu của thiết bị xả và phải bố trí sao cho sự giảm áp suất không vượt quá 3% áp suất cài đặt dựa trên lưu lượng thực tế của van, miễn là thiết bị đó phải là loại có thể ngăn ngừa khả năng mở và đóng nhanh.
Lỗ khoét trên thành bình phải được thiết kế để cung cấp dòng chảy trực tiếp và thông suốt giữa bình và thiết bị xả áp an toàn. Vê tròn các cạnh của đường vào sẽ giúp hạn chế sự giảm áp suất tới thiết bị.
Khi hai hay nhiều thiết bị xả áp an toàn được yêu cầu đặt trên một đầu nối, thì diện tích mặt cắt trong của kết nối này phải ít nhất bằng các diện tích kết hợp của đầu vào các thiết bị xả được kết nối tới nó, và trong tất cả các trường hợp phải đủ để không làm hạn chế dòng chảy kết hợp của các thiết bị được gắn vào.
Kết nối đầu vào phải được bố trí để ngăn ngừa sự tích tụ các tạp chất hoặc chất lỏng tại đầu vào của thiết bị xả, và cần được đặt tại nơi mà dòng không vượt quá sự chảy rối.
Không được kết nối nào giữa bình và thiết bị xả của nó (trừ các kết nối sẽ không sinh ra dòng chảy, chẳng hạn như nối áp kế).
13. Hiệuchuẩnápsuấtcủacácthiếtbịxảápantoàn
13.1. Vanxảápantoàn
Khi van xả áp an toàn được gắn vào bình, thì ít nhất một van phải được cài đặt để xả tại hoặc dưới mức áp suất thiết kế của bình, trừ khi được phép bởi 15.3. của Chương này
Bất kỳ van bổ sung nào khác được lắp vào có thể được cài đặt để xả tại áp suất không vượt quá 105% áp suất thiết kế miễn là tổng dung lượng của van về độ chênh lệch giữa áp suất cài đặt và áp suất làm việc tối đa.
13.2. Đĩanổ
Các đĩa nổ được gắn vào vị trí của các van xả áp an toàn hoặc nối tiếp với các van xả áp an toàn, phải có áp suất nổ định mức sao cho sự vỡ đĩa sẽ xảy ra tại áp suất không vượt quá áp suất thiết kế của bình tại nhiệt độ hoạt động
Khi đĩa chặn sức nổ được gắn song song với van xả để bảo vệ bình khỏi nguy cơ nổ và không được yêu cầu để đóng góp vào dung lượng xả tổng cần thiết, thì đĩa này có thể có áp suất nổ tối đa tại nhiệt độ khí quyển (nghĩa là áp suất nổ được xác định cộng với dung sai dương) không lớn hơn áp suất thử thủy lực chuẩn của bình.
14. Bảovệchốnglạinhiệtđộvượtquámức
Khi nhiệt độ của phần chứa áp suất của bình có thể vượt quá nhiệt độ thiết kế tối đa trong khi vẫn phải chịu áp suất thiết kế (hoặc khi ứng suất tối đa trong một bộ phận vượt quá độ bền thiết kế đối với nhiệt độ của phần đó) do sự hỏng hóc thật sự của một thiết bị điều khiển nhiệt độ, mức chất lỏng hoặc lưu lượng, thì phải xem xét đến việc gắn một hoặc nhiều thiết bị an toàn có thể hạn chế nhiệt độ tại áp suất làm việc, hoặc xem xét đến việc việc gắn các thiết bị được kích hoạt bằng nhiệt độ có khả năng xả áp.
Các thiết bị an toàn này phải độc lập và bổ sung vào thiết bị điều khiển đơn, có thiết kế tin cậy, và phải được thỏa thuận giữa các bên liên quan.
Trong khi nhiều thiết bị xả áp an toàn không thể bảo vệ bình khỏi nhiệt độ vượt quá trong trường hợp cháy thì tại các khu vực quan trọng, cần xem xét đến việc lắp hệ thống giảm áp để tránh nổ các bình chứa khí dễ cháy hoặc gây chết người hoặc lắp các hệ thống phun nước hoặc chống cháy có khả năng hạn chế nhiệt độ của bình.
15. Bảo vệ van và các phụ kiện
15.1. Vị trí cho việc kiểm tra và bảo dưỡng
Các thiết bị xả áp an toàn, các thiết bị an toàn khác và các phụ kiện quan trọng của bình phải được bố trí và lắp đặt sao cho có thể tiếp cận một cách dễ dàng để vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và tháo bỏ.
15.2. Bảo vệ chống can thiệp
Khi việc cài đặt áp suất hoặc các điều chỉnh khác thực hiện ở phía ngoài thiết bị an toàn, sự điều chỉnh đó phải chốt lại hoặc niêm phong (kẹp chì), trừ khi có thỏa thuận khác giữa các bên liên quan.
Các thiết bị và phụ kiện này phải được lắp đặt và bảo vệ sao cho chúng không thể dễ dàng bị làm cho vô hiệu và bị can thiệp, và sao cho có thể giảm thiểu được sự xâm nhập của bụi bẩn, nước, vật lạ hoặc vật liệu độc hại vào đầu ra của van.
Các thiết bị phải được bảo vệ và bố trí để ngăn ngừa sự đóng băng do thiết bị không hoạt động.
15.3. Bảo vệ chống sự phá hủy
Tất cả các van an toàn và phụ kiện trên bình phải được bố trí, khi có thể, để hỗ trợ tối đa khả năng bảo vệ chống lại các phá hủy do tai nạn.
Chương 8.
THỬ NGHIỆM
1. Quyđịnhchung
1.1. Tráchnhiệmvàphươngtiệnchoviệckiểmtravàthửnghiệm
Cơsởchếtạophảichịutráchnhiệm:
(a)Tiếnhànhcácthửnghiệmcóliênquanđượcchỉratrongphầnnày;
(b) Cung cấp nhân lực và thiết bị cần thiết cho việc kiểm tra và thử nghiệm;
(c)Thực hiện các thử nghiệm khác khi có yêu cầu giữa các bên liên quan.
1.2. Thử thiếtbị áplực phải được thực hiệnbởi cơ sở thử nghiệm (trạm thử, phòngthí nghiệm)đãđượcĐăngkiểmchứngnhận.
2. Thửthủylực
2.1. Quyđịnhchung
Mỗi thiết bị áp lực sau khi hàn hoàn chỉnh và xử lý nhiệt trước khi xuất xưởng phải được thử thủy lực như quy định trong điều này trừ khi bình được thử thủy lực kiểm chứng hoặc thử nghiệm khí nén quy định trong Chương này.
Nếu thiết bị có kết cấu nhiều phần làm việc ở cấp áp suất khác nhau có thể tách và thử thủy lực cho từng phần.
Phải có biện pháp khống chế sự tác động của quá trình thử thủy lực đến các thiết bị bảo vệ tự động, thiết bị đo và đảm bảo các thiết bị này không bị phá hỏng trong quá trình thử. Trong trường hợp không thực hiện được thì phải cô lập thiết bị hoặc tháo thiết bị ra thử riêng.
Môi chất và nhiệt độ môi chất thử, áp suất thử, thời gian duy trì áp suất theo quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế, chế tạo hoặc khai thác sử dụng. Nếu cơ sở chế tạo có quy định áp suất thử cao hơn thì theo quy định của cơ sở chế tạo.
Trường hợp không có điều kiện thử thủy lực do ứng suất trên bệ móng, khó xả nước, do có lớp lót bên trong ngăn cản việc cho nước vào, cho phép thay thế bằng thử áp lực khí (không khí hay khí trơ) và tiến hành kiểm tra độ kín bằng dung dịch xà phòng hoặc bằng các biện pháp khác, trong quá trình thử phải áp dụng các biện pháp an toàn thích hợp
2.2. Ápsuấtthử
Trong trường hợp không quy định cụ thể tại các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng để kiểm tra thiết bị, áp suất thử thủy lực thiết bị khi xuất xưởng như sau:
Bảng10. Ápsuấtthửthủy lực
Ápsuấtthiếtkế,MPa | Ápsuấtthửthủylực,MPa |
p≤ 0,5 | 2pnhưngkhôngnhỏhơn0,2MPa |
p>0,5 | 1,5p |
Chúthích:P–Ápsuấtlàmviệc.
2.2.1. Cácbìnhnhiềukhoang(baogồmcảcácbìnhhaivỏ)
Cácbìnhgồmnhiềuhơnmộtkhoangápsuất,thìmỗikhoangphảiđược thửthủy lựctạiápsuấtthửđốivớiápsuấttronghoặcchânkhôngchophùhợpmà khôngcóáplựctrongbuồngkếcận.
2.2.2. Cácbìnhgangvàgangcầu
Ápsuấtthửchocácbìnhđượclàmbằngganghoặcgangcầuphảibằng:
(a)2,0lầnápsuấtthiếtkế đối với ápsuấtthiếtkế vượtquá210kPa; hoặc
(b)2,5lầnápsuấtthiếtkế,nhưngkhôngvượtquá420kPa,đốivớiáp suấtthiếtkếkhôngvượt quá210kPa.
2.2.3. Bìnhcólớpbọc
Các bình được mạ kẽm, mạ thiếc, quét sơn, tráng men, được bọc cao su hoặc tương tự, thì trước khi bọc phải được thử thủy lực theo các yêu cầu của chương này. Sau khi bọc, bằng sự thỏa thuận giữa các bên, bình có thể được thử thủy lực với một áp suất thích hợp để chứng tỏ tính toàn vẹn của vỏ bọc nhưng không vượt quá áp suất thử nghiệm ban đầu.
2.3. Thửnghiệmlạitạihiệntrường
Khi được yêu cầu bởi người kiểm tra, bình hoàn thiện phải được thử thủy lực lại tại hiện trường sau khi lắp đặt và hoàn thành toàn bộ các mối hàn tại hiện trường với áp suất thử được thống nhất giữa các bên liên quan nhưng không nhỏ hơn 1,25 lần áp suất thiết kế.
Các bộ phận chính phải được thử nghiệm theo các yêu cầu trong quy chuẩn này.
2.4. Cácthửnghiệmsaukhi sửachữamốihàn
Sau khi sửa chữa hoặc chỉnh sửa có liên quan đến việc hàn trên các bình đã được thử thủy lực gồm:
a) Liên quan đến việc hàn lại một phần mối hàn chính của thân bình hoặc đáy bình;
b) Liên quan đến việc hàn lại các phụ kiện nhánh nối;
c) Yêu cầu xử lý nhiệt lại mối hàn; hoặc
d) Liên quan đến việc hàn các bộ phận chịu áp lực của các bình thép cacbon, cacbon-mangan và hỗn hợp khi nhiệt độ làm việc tối thiểu là 30°C hoặc thấp hơn nhiệt độ thiết kế nhỏ nhất của vật liệu.
Thử thủy lực các bình này phải được kiểm tra lại với áp suất thử thủy lực chuẩn, với điều kiện là trong các trường hợp đặc biệt hoặc sau khi sửa chữa mà không gây ảnh hưởng tới sự an toàn của bình, thử thủy lực này có thể được miễn trừ bởi sự thống nhất giữa các bên liên quan.
Khi thử thủy lực không được tiến hành, thì mối hàn phải thực hiện thử nghiệm không phá hủy (NDT) hoặc thử nghiệm rò rỉ.
2.5. Quytrìnhthửthủylựcvàcácyêucầu
Nạpmôi chấtthửvàtiếnhànhtăngápsuấttừtừđểtránhhiệntượngdãnnở độtngộtlàmhỏngthiếtbị;duytrìápsuấtthửtrongthờigian5phútvànghiêmcấm việcgõbúa.Theodõi, phát hiệncáchiệntượngbiếndạng, nứt...trongquátrìnhthử thủylực.
Giảm ápsuấttừ từ về ápsuấtlàm việc địnhmức,giữ nguyênápsuấtnày trongsuốt quátrìnhkiểmtra.Sửdụngbúakiểmtragõvàocácvịtrícónghingờsau đógiảmápsuấtvề0;khắcphụccáctồntại(nếucó)vàkiểmtralại kếtquảđãkhắc phục.
Thử bằng nước có nhiệt độ dưới 50°C và không thấp hơn nhiệt độ môi trường xung quanh quá5oC.
2.6. Báocáokếtquả
Các kết quả thử nghiệm phải được báo cáo theo quy định.
3. Thửthủylựckiểmchứng
3.1. Ápdụng
Ápsuấtthiếtkếcủabìnhhoặcápsuấttínhtoáncủacác phầnbình,màđộ bềncủanókhôngthểđượctínhvớisựđảmbảothỏa mãnđộchínhxác,phảiđược thiếtlậptheocácyêucầukháccủaĐiềunày.
Các thử nghiệm được mô tả trong điều này có thể được sử dụng chỉ cho mục đích thiết lập áp suất tính toán của các phần của bình mà độ dày không thể xác định bởi các yêu cầu thiết kế của Quy chuẩn này.
3.2. Cáckiểuthửnghiệm
Các thử nghiệm kiểm chứng có thể là có rất nhiều kiểu các nhau, ở đây chỉ đưa ra các loạisau:
a) Thử nghiệm dựa trên độ dẻo: Các thử nghiệm này được áp dụng chỉ với các vật liệu có tỉ số của giới hạn chảy nhỏ nhất với giới hạn bền kéo nhỏ nhất bằng 0,625 hoặc nhỏ hơn. Chúng bao gồm:
i) Thử nghiệm bằng thiết bị đo biến dạng (tenxơmet) và thử nghiệm lớp phủ giòn. Các thử nghiệm này được sử dụng trong tất cả các trường hợp khi cần đo các biến dạng cục bộ trong các vị trí lựa chọn để thiết lập khả năng chấp nhận của thiết kế;
ii) Các thử nghiệm chuyển dịch: Các thử nghiệm này được sử dụng khi có thể được minh chứng rằng số chỉ số chuyển dịch là đủ để thiết lập khả năng chấp nhận của thiết kế. Các trường hợp điển hình bao gồm đo sự thay đổi theo đường kính của ống nối lớn giao với thân, và đo theo chu vi của các đoạn hình trụ.
Các thử nghiệm dịch chuyển và lớp phủ giòn chỉ phù hợp cho các bình hoặc các phần bình chịu áp suất trong, và với các vật liệu có ứng suất chảy xác định.
b) Thử nổ: Các thử nghiệm này có thể áp dụng đối với tất cả các vật liệu trong các bình chịu áp suất trong.
Sự kết hợp của các thử nghiệm này cũng có thể được sử dụng.
3.3. Thửthủylực
3.3.1. Áp suất thử dự kiến
Bìnhhoặcmộtphầnbình,màápsuấtthiếtkếhoặcápsuấttínhtoáncủanó đãđượcthiếtlập,trướcđóphảichưachịumột ápsuấtlớnhơnthử dựkiến.
3.3.2. Độantoàn
Phảixemxét mộtcáchnghiêmtúcđốivớisựantoàncủangườithửnghiệm khithựchiệncácthửnghiệmkiểmchứng, đặcbiệtlàtrongquátrìnhthửnghiệmnổ. Cầnchúýđặcbiệt đếnviệcloạibỏbấtkỳcáctúikhí.
3.3.3. Chứngkiếnthửnghiệm
ViệcthửnghiệmphảiđượcchứngkiếnbởiĐăngkiểmvàđạidiệncơsởchế
tạo.
3.3.4. Cácbìnhcùngkiểuloại
Khi áp suất thiết kế hoặc tính toán của bình hoặc một phần bình đã được thiết lập bởi một thử nghiệm kiểm chứng, thì các phần giống hệt cùng loại làm từ cùng vật liệu, cùng thiết kế và cùng công nghệ chế tạo không cần phải thử nghiệm kiểm chứng, nhưng phải được thử thủy lực hoặc thử nghiệm khí nén theo quy định của chương này. Các kích thước và độ dày tối thiểu của kết cấu được thử nghiệm phải không được khác về cơ bản với các giá trị thực tế được sử dụng.
3.3.5. Thửnghiệmlại
Đượcphépthửnghiệmlạitrênmộtbìnhgiốnghệtcùngloạihoặcmộtphần bình, nếupháthiệnlỗihoặckhôngđạtkết quảthử nghiệm.
4. Thửnghiệmkhínén
4.1. Quyđịnhchung
Chỉ áp dụng khi các thiết bị chịu áp lực làm việc với các môi chất độc hại, dễ cháy nổ và các thiết bị áp lực có lắp thiết bị chuyên dụng bên trong không thể thử bằng nước hoặc không thể kiểm tra bên trong.
4.2. Ápsuấtthửnghiệm
Trừ khi có thỏa thuận khác giữa các bên liên quan, áp suất thử nghiệm phải bằng 1,25 lần áp suất thiết kế hoặc bằng áp suất làm việc.
5. Cácthửnghiệmnổ
5.1. Quyđịnhchung
Khi áp suất thiết kế hoặc áp suất tính toán được xác định bởi thử nghiệm nổ thủy tĩnh, thì phải sử dụng mẫu nguyên cỡ của bình hoặc phần bình được xem xét. Áp suất thủy tĩnh phải được đưa vào từ từ và đều đặn, và phải xác định áp suất mà tại đó xảy ra đứt gãy.
5.2. Ápsuấtthiếtkế
Ápsuấtthiếtkế(hoặctínhtoán)đượcấnđịnhchobình(hoặcmộtphầnbình) phải khôngvượt quágiátrịđượcxácđịnhbởimộttrongcáccôngthứcsau:
(a) Phầnđượccấutạovới cácvậtliệu,trừvậtliệuđúc-
hoặc
b) Phần được cấu tạo bởi gang và gang cầu thấp -
c) Phần được cấu tạo gang dẻo -
d) Phần được cấu tạo bởi các vật liệu đúc thác, trừ các vật liệu đã chỉ ra ở (b) và (c) -
Trongđó:
hoặc
P Ápsuấtthiếtkế(hoặctínhtoán),tínhbằngmegapascal;
PBÁpsuấtthửnghiệmnổ,tínhbằngmegapascal;
S Độbềnkéonhỏnhất quyđịnh,tínhbằngmegapascal;
h Hệsốbềnmốihàn(xemBảng3);
Sa Độ bềnkéothực tế trungbìnhcủacácmẫuthử nghiệm hoặc trongtrườnghợpvậtliệuđúc,làđộbềnkéotốithiểucủathanh đối chứngliênquan,tínhbằngmegapascal;
Sm Độbềnkéotốiđacủadảithôngsố,tínhbằngmegapascal;
f Độbềnthiếtkếtạinhiệt độthiếtkế,tínhbằngmegapascal;
fh Độbềnthiếtkếtạinhiệt độthửnghiệm,tínhbằngmegapascal;
F Hệsốchấtlượngđúc.
6. Kiểmtrakhôngphá hủy
Tấtcảcácthànhphầnvàcácmốihàncủathiếtbịáplựcphảiđượckiểmtra bằngcác phương pháp không phá hủy (NDT) phù hợp với các yêu cầu được chỉ định cho từng thiết bị.
Việc kiểm tra phải do các kỹ thuật viên và các cơ sở thử nghiệm có năng lực thực hiện các lĩnh vực kiểm tra, thử chất lượng hàn, vật liệu với các thiết bị có liên quan bằng các phương pháp kiểm tra không phá hủy (NDT), thử chân không, thử kín áp lực …. đã được Đăng kiểm chứng nhận thực hiện.
Kiểm tra không phá hủy bao gồm:
a) Kiểm tra bằng mắt;
b) Kiểm tra bằng chụp tia X, gama;
c) Kiểm tra bằng siêu âm;
d) Kiểm tra từ tính;
e) Kiểm tra bằng thẩm thấu.
7. PhươngphápthửbìnhLPG
Các Bảng 11 và Bảng 12 dưới đây nêu khái quát các phép thử phải được thực hiện đối với các bình chứa LPG nguyên mẫu cũng như từng loại bình chứa trong suốt quá trình sản xuất. Tất cả các phép thử phải được thực hiện tại nhiệt độ môi trường, trừ khi có quy định khác.
Bảng11.Cácphépthửđốivớibìnhbằngkimloại
Cácphépthử | Sốlượngmẫuthử trong1lôsảnphẩm | Sốlượngbìnhchứa đượcthửphê duyệt |
Thửkéo | 1 | 21) |
Thửuốn | 1 | 21) |
Thửphávỡ | - | 2 |
Thử thủy lực | tấtcả | 100% |
Thử chống cháy | 1 | 1 |
Kiểm tra bằng chụp ảnh | 1 | 100% |
Kiểm tra tổng quát | 1 | 21) |
Kiểm tra các mối hàn | 1 | 100% |
Kiểm tra bằng quan sát các chi tiết của bình chứa | 1 | 100% |
Chú thích: Số lượng mẫu để thử phê duyệt phải là 6;
Thể tích và độ dày thành từng chi tiết của một trong các bình chứa nguyên mẫu phải được xác định.
Bảng12.Cácphépthửđốivớibìnhbằngcomposit
Cácphépthử | Sốlượngmẫu theolôsảnphẩm | Sốlượngbìnhchứa đượcthửphêduyệt |
Thửphávỡ | 1/1lô | 3 |
Thửthủy lực | tấtcả | tấtcả |
Thửchutrìnhápsuấtởnhiệtđộmôi trường | 1trên5lô | 3 |
Thửchutrìnhápsuấtởnhiệtđộcao | - | 1 |
Thử rò rỉ ra ngoài | - | 1 |
Thử thấm | - | 1 |
Thử tuần hoàn LPG | - | 1 |
Thử rão ở nhiệt độ cao | - | 1 |
Thử lửa | - | 1 |
Thử va chạm | - | 1 |
Thử rơi | - | 1 |
Thử mô men xoắn các cổ lắp van | - | 1 |
Thử môi trường a-xít | - | 1 |
Thử bức xạ tia cực tím | - | 1 |
7.1. Phépthửcơhọc
Tất cả các phép thử cơ học để kiểm tra các tính chất của kim loại cơ bản và các mối hàn trên các vỏ chịu ứng suất của bình chứa phải được thực hiện trên các mẫu thử lấy từ các bình chứa thành phẩm.
Các mẫu thử không phẳng phải được làm phẳng bằng ép nguội.
Trong tất cả các mẫu thử có mối hàn, bề mặt mối hàn phải được gia công nhẵn.
7.1.1. Sốlượngmẫuthửcơhọc
7.1.1.1. Sốlượngmẫuthửđốivớibìnhchứabằngkimloại:
- Thử trong sản xuất hàng loạt: một bình cho mỗi lô sản phẩm;
- Thử phê duyệt theo quy định trong Bảng 11.
Mẫu thử không phẳng phải được làm phẳng bằng gia công nguội.
Trong các mẫu thử có mối hàn, mối hàn phải được mài nhẵn.
Bình chứa bằng kim loại phải được thực hiện các phép thử như quy định trong Bảng 11.
Các mẫu thử lấy từ bình chứa chỉ có một mối hàn theo chu vi (hai phần) phải được lấy tại các vị trí được chỉ rõ trong Hình 14b Phụ lục C.
Các mẫu thử lấy từ bình chứa có các mối hàn dọc và mối hàn theo chu vi (hơn hai phần) phải được lấy tại các vị trí được chỉ rõ trong Hình 14c Phụ lục C.
7.1.1.2. Số lượng mẫu thử đối với bình chứa bằng composit:
- Thử trong sản xuất hàng loạt: một bình cho mỗi lô sản phẩm
- Thử phê duyệt:theo quy định trong Bảng 12.
7.1.2. Cácloạiphépthửvàđánhgiákết quảthử
7.1.2.1. Bình chứa có các mối hàn dọc và theo chu vi (ba phần) trên các mẫu thử lấy từ các vị trí được chỉ ra trên Hình 14a Phụ lục C:
(a) Một phép thử kéo trên vật liệu cơ bản; mẫu thử phải được lấy theo phương dọc bình chứa (nếu không thể lấy được, có thể lấy theo chu vi);
(b) Một phép thử kéo trên vật liệu cơ bản làm đáy bình chứa;
(c) Một phép thử kéo thực hiện theo phương vuông góc với mối hàn dọc;
(d) Một phép thử kéo thực hiện theo phương vuông góc với mối hàn theo chu vi;
(e) Một phép thử uốn thực hiện trên mối hàn dọc, bề mặt trong chịu sức căng;
(f) Một phép thử uốn thực hiện trên mối hàn dọc, bề mặt ngoài chịu sức căng;
(g) Một phép thử uốn thực hiện trên mối hàn theo chu vi, bề mặt trong chịu sức căng;
(h) Một phép thử uốn thực hiện trên mối hàn theo chu vi, bề mặt ngoài chịu sức căng;
(i) Kiểm tra bằng quan sát trên các đoạn mối hàn.
7.1.2.2. Bình chứa chỉ có các mối hàn theo chu vi (hai phần) trên các mẫu thử lấy từ các vị trí được giới thiệu trên các Hình 14b và 15c Phụ lục C.
Đối với các phép thử theo quy định tại 7.1.2.1. không áp dụng các phép thử (c), (e), (f). Mẫu thử để thử kéo trên vật liệu cơ bản phải được lấy từ (a) hoặc (b) nêu tại Bảng 11 ở trên.
7.1.3. Phépthử kéo
7.1.3.1. Thử kéo trên vật liệu cơ bản
Các giá trị ứng suất chảy, độ bền kéo và độ giãn dài sau khi đứt đo được phải phù hợp với các tính chất của vật liệu.
7.1.3.2. Thử kéo trên các mối hàn
(a) Trong phép thử kéo này, lực kéo được đặt vuông góc với mối hàn. Phép thử phải được thực hiện trên một mẫu thử có mặt cắt rộng 25 mm với chiều dài bằng chiều dài mối hàn cộng thêm về mỗi phía 15 mm kể từ các mép mối hàn, như Hình 15b Phụ lục D. Bên ngoài phần giữa này, chiều rộng của mẫu thử phải tăng dần.
(b) Độ bền kéo đạt được phải phù hợp với mức nhỏ nhất của vật liệu.
7.1.4. Thửuốn
7.1.4.1. Các phép thử uốn phải được thực hiện với cả bề mặt trong và bề mặt ngoài chịu sức căng.
7.1.4.2. Các vết nứt không được xuất hiện trong mẫu thử khi nó được uốn quanh trục uốn cho tới khi các mép trong của mẫu thử cách nhau một đoạn không lớn hơn đường kính của trục uốn + 3a (xem Hình 15a Phụ lục D).
7.1.4.3. Tỷ số (n) giữa đường kính trục uốn và độ dày của mẫu thử không được lớn hơn giá trị cho trong Bảng 13
Bảng13.Tỷsốuốn
ĐộbềnkéothựcRt (N/mm2) | Tỷsố(n) |
Rt≤440 | 2 |
440<Rt≤520 | 3 |
Rt>520 | 4 |
7.1.4.4. Thực hiện lại các phép thử kéo và uốn
Có thể thực hiện lại các phép thử kéo và uốn. Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai mẫu thử lấy từ cùng một bình chứa với mẫu thử lần 1. Nếu các kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu thì không xét đến phép thử lần thứ nhất.
Trong trường hợp một hoặc cả hai phép thử lần hai cho kết quả không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm này phải bị loại bỏ.
7.2. Thửphávỡdoápsuấtthủylực
7.2.1. Điềukiệnthử
Bình chứa phải mang nhãn hiệu đúng quy định và gắn vào phần bình làm mẫu thử áp suất
Phép thử phá vỡ do áp suất thủy lực phải được thực hiện bằng thiết bị cho phép tăng áp suất theo tốc độ đều cho đến khi bình chứa vỡ, đồng thời phải ghi lại được sự thay đổi áp suất tại thời điểm vỡ. Lưu lượng lớn nhất khi thử không được lớn hơn 3% dung tích bình chứa/phút.
7.2.2. Đánh giá kết quả thử
Chuẩn được áp dụng để đánh giá kết quả phép thử phá vỡ như sau:
- Độ giãn nở thể tích của bình chứa bằng kim loại bằng thể tích nước được sử dụng từ khi áp suất bắt đầu tăng tới khi bình vỡ;
- Việc kiểm tra chỗ hỏng và hình dạng của các mép của chúng;
- Áp suất vỡ.
7.2.3. Điềukiệnchấpnhậnphépthử
7.2.3.1. Áp suất phá vỡ đo được trên tất cả các chu vi không được nhỏ hơn 2,25 x 3000 = 6750 kPa.
7.2.3.2. Thay đổi về thể tích bình chứa bằng kim loại khi bắt đầu vỡ không được nhỏ hơn:
20%, nếu bình chứa bằng kim loại có chiều dài lớn hơn đường kính;
17%, nếu bình chứa bằng kim loại có chiều dài không lớn hơn đường kính;
8%, trong trường hợp bình chứa khác hình trụ tiêu chuẩn bằng kim loại được mô tả trong các Hình A, B, C, Phụ lục E.
7.2.3.3. Phép thử phá vỡ không được làm cho bình chứa vỡ ra từng mảnh.
a) Chỗ vỡ chính không được bộc lộ do nguyên nhân vật liệu giòn và dễ vỡ, nghĩa là các mép vỡ không được hướng tâm mà phải tạo một góc so với mặt phẳng hướng tâm và giảm diện tích vỡ trên suốt độ dày của chúng.
b) Đối với bình chứa kim loại, mặt gãy không được có các khuyết tật vốn có của vật liệu. Mối hàn phải có độ bền ít nhất bằng độ bền của kim loại cơ bản nhưng tốt nhất vẫn là có độ bền lớn hơn.
Đối với bình chứa bằng composit, mảnh vỡ không được bộc lộ do nguyên nhân các khuyết tật trong kết cấu.
7.2.4. Thựchiệnlạiphépthửphávỡ
Có thể thực hiện lại các phép thử phá vỡ. Phép thử phá vỡ lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa sản xuất ngay sau bình chứa thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm. Nếu các kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu thì không xét đến phép thử lần thứ nhất.
Trong trường hợp một hoặc cả hai phép thử lần hai cho kết quả không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm này phải bị loại bỏ.
7.3. Thửthủylực
7.3.1. Bình chứa đại diện cho kiểu bình để phê duyệt (không cần lắp các phụ kiện nhưng cáccửa ra phải được đóng lại) phải chịu được áp suất thủy lực bên trong bằng 3000 kPa mà không có rò rỉ hoặc các biến dạng dư trong các điều kiện dưới đây.
7.3.2. Áp suất nước trong bình chứa phải tăng theo tốc độ đều cho đến khi đạt tới áp suất thử bằng 3000 kPa.
7.3.3. Bình chứa phải còn nguyên khi chịu áp suất thử suốt khoảng thời gian cần thiết để có thể chứng minh được bình chứa không bị sụt áp và không bị rò rỉ.
7.3.4. Sau khi thử, bình chứa không được có biến dạng dư.
7.3.5. Bình chứa không chịu được phép thử này phải bị loại.
7.4. Cácphépthử thủy lựcbổsungđốivớibìnhbằngcomposit
7.4.1. Thử chu trình áp suất và nhiệt độ môi trường
7.4.1.1. Quy trình thử
Bình chứa thành phẩm phải được thử chu trình ở áp suất tối đa với 20000 chu trình như sau:
(a) Nạp đầy bình chứa mẫu bằng một trong các chất lỏng không ăn mòn như dầu, nước không ăn mòn hoặc glycol;
(b) Điều chỉnh áp suất trong bình chứa theo chu trình trong khoảng từ một giá trị không lớn hơn 300 kPa đến một giá trị không nhỏ hơn 3000 kPa với tần suất không lớn hơn 10 chu trình/phút;
Chu trình này phải được thực hiện ít nhất 10000 lần và được tiếp tục cho đến khi đạt 20000 lần, trừ khi có rò rỉ trước khi vỡ.
(c) Phải ghi lại số lần hỏng, cùng với vị trí và mô tả sự hư hỏng ban đầu.
7.4.1.2. Yêu cầu
Trước khi đạt đến chu trình thử thứ 10000, bình chứa không được hỏng hoặc rò rỉ.
Sau khi hoàn thành 10000 chu trình thử, bình chứa có thể bị rò rỉ trước khi vỡ.
7.4.1.3. Thử lại: Cho phép thực hiện lại phép thử chu trình áp suất và nhiệt độ môi trường.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.4.2. Thử chu trình áp suất nhiệt độ cao
7.4.2.1. Quy trình thử
Bình chứa thành phẩm không bị nứt vỡ, rò rỉ hoặc bong sợi ở mép phải được thử chu trình như sau:
(a) Nạp đầy bình chứa mẫu một trong các chất lỏng không ăn mòn như dầu, nước không ăn mòn hoặc glycol;
(b) Để trong môi trường áp suất 0 kPa, nhiệt độ 65°C và độ ẩm tương đối không nhỏ hơn 95% trong khoảng thời gian 48 giờ;
(c) Điều chỉnh áp suất thủy tĩnh trong bình chứa gồm 3600 chu trình trong khoảng áp suất không lớn hơn 300 kPa và không nhỏ hơn 3000 kPa với tần xuất không lớn hơn 10 chu trình/ phút tại nhiệt độ 65°C và độ ẩm 95%.
Theo chu trình áp suất tại nhiệt độ cao, bình chứa phải được thử rò rỉ ra ngoài và sau đó được điều chỉnh áp thủy tĩnh tới khi hỏng theo quy trình thử phá vỡ.
7.4.2.2. Thử lại
Cho phép thực hiện phép thử chu trình áp suất và nhiệt độ môi trường.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.4.3. Thửròrỉrangoài
7.4.3.1. Quy trình thử
Trong khi chịu áp suất thử 3000 kPa, bình chứa phải được nhúng ngập trong nước xà phòng để phát hiện rò rỉ (thử phát hiện bọt khí).
7.4.3.2. Yêu cầu
Bình chứa không được xuất hiện rò rỉ.
7.4.3.3. Thử lại
Cho phép thực hiện lại phép thử rò rỉ ra ngoài.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.4.4. Thửthấm
7.4.4.1. Quytrìnhthử
Tất cả các phép thử phải được thực hiện tại nhiệt độ 40°C với bình chứa được nạp propane thương phẩm đến 80% dung tích của nó.
Phép thử phải được duy trì trong ít nhất 8 tuần cho đến khi sự thấm vào kết cấu ở trạng thái ổn định được quan sát trong ít nhất 500 giờ.
Sau đó, phải đo tỷ lệ tổn thất khối lượng của bình chứa và vẽ đồ thị về thay đổi khối lượng/số ngày.
7.4.4.2. Yêu cầu
Tỷ lệ tổn thất khối lượng phải nhỏ hơn 0,15 g/giờ.
7.4.4.3. Thử lại
Cho phép thực hiện lại phép thử thấm.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.4.5. ThửchutrìnhLPG
7.4.5.1. Quy trình thử
Bình chứa đã đạt yêu cầu phép thử thấm phải được thử chu trình áp suất và nhiệt độ môi trường.
Bình chứa phải được phân chia thành nhiều phần và mặt phân cách giữa lớp lót và phần lồi phải được kiểm tra.
7.4.5.2. Yêu cầu
Bình chứa phải tuân theo các yêu cầu thử nghiệm chu trình áp suất nhiệt và độ môi trường.
Mặt phân cách lớp lót/ cổ lắp van của bình chứa không được thể hiện hư hỏng như nứt do mỏi hoặc ăn mòn tĩnh điện.
7.4.5.3. Thử lại
Cho phép thực hiện lại phép thử tuần hoàn LPG.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.4.6. Thửrãoởnhiệt độcao
7.4.6.1. Yêu cầu chung
Phép thử này chỉ được thực hiện trên các bình chứa composit với khuôn lưới nhựa tổng hợp có nhiệt độ chuyển hoá thủy tinh (TG) thấp hơn nhiệt độ thiết kế +50°C . Quy trình thử như sau:
(a) Bình chứa phải được điều áp đến 3000 kPa và được duy trì ở nhiệt độ quy định trong Bảng 14 theo thời gian của chu trình thử.
Bảng14. Nhiệtđộthửtheothờigiancủachutrìnhthử
T(oC) | Thời gian(h) |
100 | 200 |
95 | 350 |
90 | 600 |
85 | 1000 |
80 | 1800 |
75 | 3200 |
70 | 5900 |
65 | 11000 |
60 | 21000 |
(b)Bìnhchứaphảiđượcthửròrỉrangoài.
7.4.6.2. Yêu cầu
Tỷ lệ tăng thể tích cho phép lớn nhất bằng 5%. Bình chứa phải thỏa mãn các yêu cầu của phép thử rò rỉ ra ngoài và phép thử phá vỡ.
7.4.6.3. Thử lại
Cho phép thực hiện lại phép thử rão ở nhiệt độ cao.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.5. Kiểmtrakhôngphá hủy
7.5.1. Kiểmtrabằngchụpảnhbứcxạ
7.5.1.1. Các mối hàn phải được chụp ảnh bức xạ theo yêu cầu của ISO 17636- 2003 hoặc tương đương.
7.5.1.2. Khi sử dụng thiết bị chỉ báo chất lượng hình ảnh kiểu dây, đường kính dây nhìn thấy nhỏ nhất không được lớn hơn 0,1 mm. Khi sử dụng thiết bị chỉ báo chất lượng hình ảnh kiểu lỗ và bước, đường kính lỗ nhìn thấy nhỏ nhất không được lớn hơn 0,25 mm.
7.5.1.3. Việc đánh giá bằng phương pháp chụp ảnh bức xạ mối hàn phải dựa vào các phim gốc phù hợp với quy định.
7.5.1.4. Không chấp nhận các khuyết tật sau đây: Nứt vỡ, các mối hàn không đủ, hoặc không ngấu đều.
a) Đối với thành bình chứa có độ dày không nhỏ hơn 4 mm, các tạp chất dưới đây là chấp nhận được:
Bọt khí có kích thước không lớn hơn a/4 (mm) (a là độ dày thành bình chứa).
Bọt khí có kích thước lớn hơn t/4 (mm) nhưng không lớn hơn t/3 (mm) và cách bọt khí khác có kích thước nằm trong khoảng này một đoạn lớn hơn 25 mm.
Bọt khí có hình dài và nhóm các tạp chất hình tròn nằm trên một đường thẳng có độ dài (trên mối hàn có độ dài bằng 12t) không lớn hơn 6 mm.
Các bọt khí trên đoạn mối hàn nào đó có chiều dài 100 mm và tổng diện tích của tất cả các bọt khí không lớn hơn 2t (mm2).
b) Đối với thành bình chứa có độ dày nhỏ hơn 4 mm, các tạp chất dưới đây là chấp nhận được:
Bọt khí có kích thước không lớn hơn t/2 (mm) (t là độ dày thành bình chứa).
Bọt khí có kích thước lớn hơn t/2 (mm) nhưng không lớn hơn t/1,5 (mm) và cách bọt khí khác có kích thước nằm trong khoảng này một đoạn lớn hơn 25 mm.
Bọtkhícóhìnhdàivànhómcáctạpchấthìnhtrònnằmtrênmột đườngthẳng cóđộdài(trênmốihàncóđộdàibằng12t)khônglớnhơn6mm.
Cácbọtkhítrênđoạn mốihànnàođócóchiềudài100 mmvàtổngdiệntích củatấtcảcácbọtkhíkhônglớnhơn2t(mm2).
7.5.2. Kiểmtrabằngquansát
Việc kiểm tra bằng quan sát toàn bộ vết cắt ngang mối hàn phải thể hiện sự chảy hoàn toàn trên bề mặt được tẩm axít thử và không được xuất hiện lỗi lắp ráp, tạp chất hoặc các khuyết tật khác.
Ngược lại, việc kiểm tra bằng quan sát phải được thực hiện trên vùng nghi ngờ.
7.6. Kiểmtrabênngoàimốihànđốivớibìnhbằngkimloại
7.6.1. Kiểmtranàyđượcthựchiệnkhimốihànđãđượcthựchiệnxong. Bề mặt mối hàn được kiểm tra phải được chiếu sáng đầy đủ và không được có mỡ, bụi, mảnh cặn hoặc các loại lớp bảo vệ khác.
7.6.2. Bềmặtnóngchảycủakimloạihànvớikimloạicơbảnphảiphẳng nhẵnvàkhôngbịkhắcmòn.Khôngđượcxuấthiệncácvếtnứt,rãnhkhíahoặccác đốmxốptrênbềmặtmối hànvàbề mặtliềnkề với thànhbình.Bềmặtđượchàn phảiđồngđềuvàbằngphẳng.Nơihànbằngmốihàngiápmép,độdàyphầnlồilên khônglớnhơn1/4chiềurộngmốihàn.
7.7. Thửlửa
Để chứng minh được bình chứa nguyên thuỷ (bao gồm cả các phụ kiện) không bị trong các điều kiện có lửa. Các yêu cầu của phép thử này được coi là thỏa mãn với tất cả bình chứa các đặc điểm sau đây giống với bình chứa nguyên thuỷ:
(a)Cùngnhàsảnxuất;
(b)Cùnghìnhdạng(hìnhtrụtiêuchuẩn,kháchìnhtrụtiêuchuẩn);
(c)Cùngvậtliệu;
(d)Cùngđộdàythànhbìnhhoặclớnhơn;
(e)Cùngđườngkínhhoặcnhỏhơn(bìnhchứahìnhtrụtiêuchuẩn);
(f) Cùngchiềucaohoặcnhỏhơn(bìnhchứakháchìnhtrụtiêuchuẩn);
(g)Cùngdiệntíchbềmặtngoàihoặcnhỏhơn;
(h)Cùngcấuhìnhcácphụkiệnlắpkèmbìnhchứa
7.7.1. Chuẩnbịbìnhchứa
Bình chứa phải được đặt nằm ngang, phần dưới cùng bình chứa phải cao hơn nguồn lửa khoảng 100 mm. Phải sử dụng màn chắn bằng kim loại để tránh việc tiếp xúc trực tiếp giữa lửa với các van, các đầu nối và/ hoặc van an toàn. Màn chắn kim loại không được tiếp xúc trực tiếp với hệ thống chống bắt lửa (cơ cấu an toàn hoặc van bình chứa). Nếu xảy ra sự cố nào đó trong khi thử van, đầu nối hoặc ống dẫn không thuộc hệ thống bảo vệ thì phải hủy bỏ kết quả.
7.7.2. Nguồnlửa
Nguồn lửa đều có chiều dài 1,65 m phải tác động trực tiếp vào bề mặt bình chứa suốt toàn bộ đường kính của nó.
Có thể sử dụng bất kỳ loại nhiên liệu nào cung cấp nguồn nhiệt đều, đủ để duy trì nhiệt độ thử cho đến khi bình chứa bị xả khí ra ngoài. Cách thức bố trí nguồn lửa phải được ghi lại đủ chi tiết để bảo đảm có thể lặp lại mức cấp nhiệt vào bình chứa. Nếu nguồn lửa không ổn định trong khi thử thì phải hủy bỏ kết quả.
7.7.3. Đoápsuấtvànhiệt độ
Trong khi thực hiện phép thử lửa, phải đo các nhiệt độ và áp suất sau đây:
(a) Nhiệt độ ngọn lửa ngay bên dưới bình chứa, dọc theo đáy bình chứa, tại ít nhất hai vùng, mỗi vùng có chiều dài không nhỏ hơn 0,75 m;
(b) Nhiệt độ thành bình tại đáy bình chứa;
(c) Nhiệt độ thành trong bình chứa tại các điểm cách cơ cấu an toàn không quá 25 mm;
(d) Đối với các bình chứa dài hơn 1,65 m, phải đo nhiệt độ thành bình trên đỉnh bình chứa, ngay tâm của ngọn lửa;
(e) Áp suất bên trong bình chứa.
Phải sử dụng màn chắn kim loại để tránh ngọn lửa tiếp xúc trực tiếp với nhiệt kế. Ngoài ra, nhiệt kế có thể được lồng vào các khối kim loại, diện tích nhỏ hơn 25 mm2. Trong khi thử, nhiệt độ và áp suất bình chứa phải được ghi lại trong mỗi khoảng thời gian không quá 30 giây.
7.7.4. Điềukiệnthử
(a) Bình chứa phải được nạp LPG đến 80 % dung tích và được thử ở vị trí nằm ngang tại áp suất thiết kế.
(b) Ngay sau khi cháy, ngọn lửa phải tác động lên bề mặt của bình chứa, dọc theo chiều dài 1,65 m của nguồn lửa ngang bình chứa.
(c) Trong khoảng thời gian cháy 5 phút, nhiệt độ ở phần dưới cùng của bình chứa không được nhỏ hơn 590°C; nhiệt độ này được hiển thị trên nhiệt kế và phải được duy trì để giữ nguyên tình trạng phép thử cho đến khi bình chứa không còn bị quá áp.
7.7.5. Tâmbìnhchứaphảiđượcđặt ngaytrêntâmcủanguồnlửa.
7.7.6. Kết quảchấpnhậnđược:
LPGtrongbìnhchứakimloạiphảithoátrangoàithôngquacơcấuantoànvà bìnhkhôngđượcnổ.
LPGtrongbìnhchứacompositcóthểthoátrangoàithôngquacơcấuantoàn và/hoặccóthểthoátrangoàithôngquathànhbìnhchứahoặccácbềmặtkhácvà bìnhkhôngđượcnổ.
7.8. Thửvachạm
7.8.1. Yêucầuchung
Tấtcảcácphépthửvachạmcóthểđượcthựchiệntrên mộtbìnhhoặcmỗi phépthửđượcthựchiệntrênmộtbìnhchứakhácnhau.
7.8.2. Quytrìnhthử
Đối với phépthử này,môi chấtlỏngphảilàhỗnhợpnước/glycol hoặc chất lỏngkháccóđiểmđông cứng thấp nhưng không làm thay đổi các tính chất của vật liệu bình chứa.
Bình chứa được nạp môi chất lỏng tới khối lượng bằng khối lượng của LPG nạp vào 80% dung tích bình chứa với khối lượng chuẩn bằng 0,568 kg/l. Đặt bình chứa song song với trục dọc của xe (trục x trong Hình 17), khi đó bình chứa sẽ va vào một nêm cứng với vận tốc V = 50 km/h, được cố định phương nằm ngang và vuông góc với hướng chuyển động của bình chứa.
Nêm phải được lắp đặt sao cho trọng tâm của bình chứa va vào tâm của nêm. Nêm phải có góc a =90ovàđầuvachạmphảiđượclàmtrònvớibánkínhlớn nhất bằng2,5mm.
Chiều dài L của nêm ít nhất phải bằng chiều rộng của bình chứa theo hướng chuyển động trong khithử.ChiềucaoH củanêmít nhất phảibằng600mm.
Chúthích:c.glàtoạđộtrọngtâm.
Hình17.Môtảquytrìnhthửvachạm
Nếu bình chứa có thể được lắp ở nhiều hơn một vị trí trong xe, phải thử cho từng vị trí lắp đặt đó.
Sau phép thử này, bình chứa phải được thử rò rỉ theo quy định.
7.8.3. Yêucầu
Bình chứa phải thỏa mãn các yêu cầu thử nghiệm rò rỉ theo quy định.
7.8.4. Thửlại
Cho phép thực hiện lại phép thử va chạm.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.9. Thửrơi
7.9.1. Quytrìnhthử
Một bình chứa thành phẩm phải được thử rơi tại nhiệt độ môi trường mà không có sự điều áp bên trong hoặc không lắp các van. Bề mặt va chạm khi bình rơi phải trơn nhẵn và làm bằng bê tông hoặc vật liệu dùng để làm nền nhà.
Độ cao rơi (Hd) phải bằng 2 m (đo từ điểm thấp nhất của bình chứa). Cùng một bình chứa rỗng phải được để rơi như sau:
- Ởvịtrí nằmngang;
- Vịtríthẳngđứngtrênmỗiđáy;
- Theogócngiêng45o.
Sau khi thử rơi, các bình chứa phải được thử chu trình áp suất ở nhiệt độ môi trường theo quy định.
7.9.2. Yêucầu
Bình chứa phải thỏa mãn các yêu cầu thử nghiệm áp suất ở nhiệt độ môi trường.
7.9.3. Thửlại
Cho phép thực hiện lại phép thử rơi.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.10. Thửxoắnđốivới cổlắpvan
7.10.1. Quytrìnhthử
Thân bình chứa phải được cố định chống xoay. Phải đặt một mô men xoắn bằng hai lần mô men xoắn khi lắp cơ cấu an toàn hoặc van do nhà sản xuất quy định vào từng cổ lắp van của bình chứa, đầu tiên theo chiều siết chặt đầu nối có ren, sau đó theo chiều nới đầu nối và cuối cùng lại tác dụng theo chiều siết chặt.
Sau đó, bình chứa phải được thử rò rỉ ra ngoài theo yêu cầu quy định.
7.10.2. Yêucầu
Bìnhchứaphảithỏa mãncácyêucầuvềthửnghiệmròrỉtheoquyđịnh.
7.10.3. Thửlại
Chophépthựchiệnlạiphépthửxoắnphầncổlắpvan.
Phépthửlầnthứhaiphảiđượcthựchiệntrênhaibìnhchứatiếptheođược sảnxuất ngaysaubìnhthứnhấttrongcùngmộtlôsảnphẩm.
Nếukếtquảcủacácphépthử nàythỏa mãnyêucầu,lôsảnphẩmđạtyêu cầu.
Trongtrườnghợpmộthoặccảhaimẫuthửlầnhaikhôngthỏa mãncácyêu cầu,lôsảnphẩmkhôngđạtyêucầu.
7.11. Thửmôitrườngaxít
7.11.1. Quytrìnhthử
Bình chứa thành phẩm phải được để trong dung dịchH2SO4 nồng độ 30% (axitcủaắcquycótrọnglượngriêngbằng1,219)đồngthờiđượcđiềuáptớiápsuất 3000kPatrongkhoảngthờigian100giờ.Trongkhithử,ít nhấtlà20%tổngdiệntích bềmặtngoàibìnhchứađượcnhúngvàodungdịchH2SO4 này.Sau đó, bình chứa phải được thử phá vỡ theo quy định.
7.11.2. Yêucầu
Ápsuấtvỡ đođượcítnhấtphảibằng85%ápsuấtvỡcủabìnhchứatrước khithử.
7.11.3. Thửlại
Cho phép thực hiện lại phép thử môi trường axít.
Phép thử lần thứ hai phải được thực hiện trên hai bình chứa tiếp theo được sản xuất ngay sau bình thứ nhất trong cùng một lô sản phẩm.
Nếu kết quả của các phép thử này thỏa mãn yêu cầu, lô sản phẩm đạt yêu cầu.
Trong trường hợp một hoặc cả hai mẫu thử lần hai không thỏa mãn các yêu cầu, lô sản phẩm không đạt yêu cầu.
7.12. Kiểmtramốihàn
Cơ sở sản xuất phải đảm bảo chất lượng các mối hàn theo đúng quy định, ngấu hoàn toàn, không có các khuyết tật ảnh hưởng đến sự an toàn kỹ thuật của bình chứa.
Đối với bình chứa gồm hai phần, phép kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ phải được thực hiện trên các mối hàn giáp mép theo chu vi trên chiều dài 100 mm, trừ các mối hàn gờ nối được mô tả trong Phụ lục F.
Khi một bình chứa được chọn tại thời điểm bắt đầu và kết thúc từng ca làm việc trong sản xuất liên tục và trong trường hợp sản xuất bị gián đoạn trong với khoảng thời gian lớn hơn 12 giờ thì bình chứa đầu tiên được hàn cũng phải được chụp ảnh bức xạ.
Chương9.
KIỂM TRA TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG
1. Yêucầuchung
1.1. Các thiết bị chịu áp lực (trừ bình chứa khí của hệ thống phanh ô tô) phải được Đăng kiểm kiểm tra, thử và chứng nhận trong khai thác sử dụng theo yêu cầu của Quy chuẩn này để đảm bảo thiết bị luôn ở trạng thái làm việc an toàn.
1.2. Việc kiểm tra, thử và chứng nhận thực hiện theo các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan phù hợp với từng chu kỳ kiểm tra.
1.3. Các Chủ thiết bị các thiết bị áp lực phải thực hiện việc thử và kiểm tra theo quy định, phải tiến hành tất cả các công việc chuẩn bị cần thiết cho việc thử.
1.4. Trước khi kiểm tra các thiết bị áp lực, Chủ thiết bị cần phải báo cáo cho Đăng kiểm viên thực hiện công việc đó biết về mọi hư hỏng, thay đổi, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết đã làm từ sau lần kiểm tra trước.
1.5. Khi thiết bị áp lực bị tai nạn, Chủ thiết bị phải báo cáo cho Đăng kiểm biết để kiểm tra kịp thời thiết bị đó.
1.6. Trường hợp cơ sở chế tạo quy định thời hạn kiểm tra ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của cơ sở chế tạo đó.
2. Chukỳkiểmtrathiếtbịáplực
- | Kiểmtrabênngoàivàbêntrong | :3nămmộtlần. |
- | Kiểmtrabênngoài, bêntrongvàthửthủylực | :6nămmộtlần. |
- | Kiểmtrasựhoạt động | :1nămmộtlần. |
- Các xi téc và thùng chứa môi chất ăn mòn kim loại (clo, sulfua, hydro…) thời hạn kiểm tra bên ngoài và bên trong không ít hơn 2 năm một lần.
3. Kiểmtrabấtthường
Những trường hợp phải được kiểm tra bất thường:
(1) Khi sử dụng lại các thiết bị đã ngừng sử dụng từ 12 tháng trở lên.
(2) Khi thiết bị được cải tạo hoặc chuyển đến lắp đặt ở vị trí mới.
(3) Khi nắn lại các chỗ phồng, móp, hoặc sửa chữa có sử dụng phương pháp hàn tại các bộ phận chủ yếu của thiết bị.
(4) Khi nghi ngờ về tình trạng kỹ thuật của thiết bị.
4. Kiểmtrabênngoài,bêntrong
4.1. Kiểm tra bên ngoài và bên trong thiết bị chịu áp lực, phải chú ý phát hiện những hư hỏng sau:
- Các vết nứt, rạn, vết móp, chỗ phồng phía trong và phía ngoài thành bình áp lực; dấu vết rò rỉ hơi tại các mối hàn, mối tán đinh, mối nối ống;
- Tình trạng cáu cặn, rỉ, ăn mòn thành kim loại các bộ phận;
- Tình trạng của phụ kiện, dụng cụ đo kiểm và an toàn;
- Tình trạng của lớp cách nhiệt;
- Kiểm tra độ bắt chặt của các chi tiết ghép nối;
- Đối với những TBAL không thể tiến hành kiểm tra bên trong khi kiểm tra thì việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật phải được thực hiện theo tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất. Trong tài liệu phải ghi rõ: khối lượng cần kiểm tra, phương pháp và trình tự kiểm tra.
4.2. Kiểm tra vị trí lắp đặt thiết bị: hệ thống chiếu sáng, sàn, cầu thang, giá treo, hệ thống tiếp đất, chống sét (nếu có).
4.3. Kiểm tra số lượng và tình trạng làm việc của các thiết bị phụ trợ.
4.4. Đối với thiết bị làm việc có môi chất độc hại, dễ cháy nổ phải thực hiện biện pháp khử khí trước khi tiến hành công việc kiểm tra, người trực tiếp kiểm tra phải nắm vững quy trình xử lý sự cố thường gặp.
4.5. Phải đo chiều dày của thân, đáy thiết bị bằng phương pháp không phá hủy (NDT) nếu Đăng kiểm viên hiện trường thấy cần thiết.
4.6. Khi không có khả năng tiến hành kiểm tra bên trong do đặc điểm kết cấu của thiết bị, cho phép thay thế việc kiểm tra bên trong bằng thử thủy lực hoặc thử khí nén.
5. Kiểm tra khả năng chịu áp lực (thử thủy lực)
Trong trường hợp không quy định riêng tại các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng để kiểm tra thiết bị cụ thể, áp suất thử thủy lực thiết bị trong khai thác sử dụng như sau:
5.1. Đối với các bình có nhiệt độ làm việc của thành đến 200oC, áp suất thử theo Bảng 15
Bảng15-Ápsuấtthử
Loại bình | Áp suất làm việc cho phép p (Mpa) | Áp suất thử thủy lực, (Mpa) |
- Các bình, xitéc hoặc thùng (trừ bình đúc) | nhỏ hơn 5 | 1,5 p nhưng không nhỏ hơn 2 |
- Các bình, xitéc hoặc thùng (trừ bình đúc) | từ 5 trở lên | 1,25 p nhưng không nhỏ hơn 3 + p |
- Các bình đúc và các chai | Không phụ thuộc áp suất | 1,5 p |
5.2. Đối với các bình tráng men, áp suất thử thủy lực theo quy định của người chế tạo nhưng không được thấp hơn áp suất làm việc cho phép.
5.3. Đối với các bình có nhiệt độ làm việc của thành trên 200°C đến 400oC, áp suất thử không nhỏ hơn 1,5 p.
5.4. Đối với các bình có nhiệt độ làm việc cao hơn 400oC, áp suất thử không nhỏ hơn 2p.
Bình phải chịu áp suất thử trong thời gian 5 phút, sau đó giảm dần đến áp suất làm việc và duy trì áp suất này trong suốt thời gian khám xét.
Lưuý:
Thử bằng nước cónhiệt độ dưới 50°C và không thấp hơn nhiệt độ môitrườngxungquanhquá5oC.
5.5. Khi không có khả năng tiến hành thử áp lực nước do đặc điểm kết cấu của thiết bị hoặc không có khả năng xả nước ra, cho phép thay thế bằng thử khí nén.
6. Kiểm tra sự hoạt động
6.1. Là kiểm tra khi các thiết bị chịu áp lực đang vận hành để đánh giá tình trạng vận hành của thiết bị chính, phụ, các cơ cấu đo lường và an toàn.
6.2. Kiểm tra khả năng các van nạp và tháo môi chất, thiết bị xả.
6.3. Đối với các bình chịu áp lực là một bộ phận tổng thành của phương tiện giao thông, kiểm tra sự hoạt động của chúng có thể thực hiện đồng thời với đợt kiểm tra định kỳ phương tiện có lắp các bình này.
7. Hiệu chuẩn các thiết bị an toàn, đo lường:
7.1. Các van an toàn, áp kế … lắp trên các thiết bị áp lực phải được kiểm tra, hiệu chỉnh định kỳ theo theo quy định.
7.2. Việc kiểm tra, hiệu chỉnh các thiết bị an toàn, đo lường phải do cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ sở thử nghiệm được Đăng kiểm chứng nhận thực hiện.
7.3. Các thiết bị an toàn, đo lường có thể được kiểm tra, hiệu chỉnh không trùng với chu kỳ kiểmtracủathiếtbịáplực.
8. Kiểm tra thử kín bằng khí
Chỉ áp dụng khi các thiết bị chịu áp lực làm việc với các môi chất độc hại, dễ cháy nổ và các thiết bị áp lực có lắp thiết bị chuyên dụng bên trong hoặc không thể kiểm tra bên trong hoặc không thể thử áp lực bằng nước do đặc điểm kết cấu của thiết bị,
8.1. Môi chất thử là khí trơ hoặc khí nén. Áp suất thử bằng áp suất làm việc cho phép của thiết bị.
8.2. Phát hiện các rò rỉ, khuyết tật.
8.3. Khắc phục, xử lý các khuyết tật, rò rỉ và kiểm tra lại.
8.4. Đánh giá kết quả thử: thiết bị chịu áp lực được coi là đạt yêu cầu ở bước thử này khi không phát hiện rò rỉ khí.
9. Dấu hiệu kiểm tra, lập hồ sơ và cấp giấy chứng nhận
9.1. Nội dung, kết quả kiểm tra và thử phải được Đăng kiểm viên ghi trong Báo cáo kiểm tra.
9.2. Tất cả các thiết bị áp lực đã được kiểm tra và thử đạt yêu cầu sẽ được dán tem kiểm tra của Đăng kiểm theo Phụ lục H và được cấp Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật thiết bị khai thác, sử dụng.
9.3. Thời hạn của các lần kiểm tra tiếp theo của thiết bị phải được ghi trong Giấy chứng nhận.
9.4. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận được tính từ ngày kiểm tra thử hoạt động hiện tại đến thời hạn của lần kiểm tra tiếp theo.
Chương10.
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ CHẾ TẠO, KIỂU SẢN PHẨM
1. Chứngnhậncáccơsởchếtạo,kiểusảnphẩmnhằmmụcđíchđảm bảovàduytrìchấtlượngantoànkỹthuậtchocácthiết bịđượcĐăngkiểmkiểmtra, chứngnhận.
2. Cơsởchếtạonếucócácthiết bịcùngnhãnhiệu,thiếtkếvàcócùng thôngsốkỹthuậtđượcchếtạohàngloạttrêncùng mộtdâychuyềncôngnghệsẽ đượcchứngnhậnmộthaynhiềukiểusảnphẩmtheoquyđịnh.
3. Chứngnhậncơsởchếtạo,kiểusảnphẩmvới cácmụcđích:
(1)Cơsởchếtạocócácsảnphẩmcùngkiểuđểsảnxuất hàngloạt;
(2)Tránhchứngnhậnnhiềulầnthiếtkếchocùngmộtsảnphẩm;
(3)Cơsởchếtạocóthểthaymặtđăngkiểmviênkhitiếnhànhkiểmtra cácchitiết hoặcmộtsảnphẩmhoànchỉnhtạihiệntrường;
(4)Giảmbớtnộidungkiểmtra/thửđểchứngnhậnvàcáchạng mụccần sựcómặtcủađăngkiểmviên.
4. Đốivớithiếtbịđãđượcchứngnhậnkiểusảnphẩm,kiểmtra01thiết bịlấyngẫunhiêntronglôthiếtbịcùngkiểuloạiđãđượccơsởchếtạokiểmtrađạt chấtlượng.Nếuthiết bịnàyĐăngkiểmkiểmtrađạtyêucầutheoquyđịnhthìkhông cầnkiểmtracảlô.
Trongtrườnghợpkiểm trakhôngđạtyêucầu,thìphải thử thêm 02thiếtbị nữalấyratừcùnglôthiếtbị.Nếuvẫnkhôngđạtthìkhôngchứngnhậntoànbộlô thiết bịnày.
5. Nhữnghạngmụcliênquanđếntínhnăngcủasảnphẩm,môitrường đượcnêutrongquychuẩnápdụng,hoặctiêuchuẩnápdụngdocơsởchếtạođưa ra, phảiđượcthửdướisựchứngkiếncủađăngkiểmviên.
6. Cơsởchếtạocóthểthựchiệnviệcthửthiết bịtạicơsởthửnghiệm đượcĐăngkiểmchứngnhận/thừanhận.Đăngkiểmcóthểchấpnhậnkếtquảthử thiết bịcủacơsởthửnghiệmhoặcyêucầuthửlạinếuthấycầnthiết.
7. Thủ tục đánhgiáchứngnhậncáccơ sở,kiểusảnphẩmthiếtbị áp lựcthựchiệntheoPhầnIIIcủaQuychuẩnnày.
8. Cơ sở chế tạo,các thiếtbị áplực saukhi hoànthànhkiểm tra,thử nghiệmthiết bịđạtyêucầuthì đượcĐăngkiểmcấpGiấychứngnhậncơsởchếtạo vàGiấychứngnhậnkiểusảnphẩmtươngứngtheoquyđịnh.
1. Các thiết bị áp lực, các bộ phận, chi tiết của chúng phải được Đăng kiểm kiểm tra, cấp giấy chứng nhận trong sản xuất, chế tạo, sửa chữa, cải tạo, nhập khẩu và khai thác sử dụng phù hợp với các yêu cầu của Quy chuẩn, các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan. Thiết kế của thiết bị phải được Đăng kiểm thẩm định và chứng nhận.
2. Cơ sở chế tạo, cơ sở thử nghiệm thiết bị áp lực phải có đủ năng lực, thiết bị và được Đăng kiểm đánh giá, cấp giấy chứng nhận.
3. Thiết bị áp lực phải được Đăng kiểm phê duyệt và chứng nhận kiểu sản phẩm.
4. Chất lượng các đường hàn, vật liệu chế tạo thiết bị áp lực phải được kiểm tra bằng các phương pháp (NDT) hoặc phá hủy (DT). Các thợ hàn, các giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT, phân tích thành phần hóa học, thử, kiểm tra khả năng chịu áp lực, thử kín áp lực …., phải qua đào tạo và được Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận hoặc chấp nhận theo các tiêu chuẩn, quy định tương ứng thực hiện.
5. Các thiết bị áp lực đã được chứng nhận hợp quy; các cơ sở chế tạo thiết bị áp lực đã được đánh giá chứng nhận hợp quy phù hợp theo các quy định tại các văn bản pháp quy có liên quan khác sẽ được chấp nhận nếu xuất trình được giấy chứng nhận tương đương còn hiệu lực.
6. Cấp hồ sơ kiểm tra
Đăng kiểm chịu trách nhiệm biên soạn, in ấn, ban hành, biểu mẫu, ấn chỉ Đăng kiểm, hướng dẫn liên quan đến kiểm tra, chứng nhận thiết bị áp lực; thực hiện việc kiểm tra và cấp các Giấy chứng nhận theo quy định của Thông tư số 35/2011/TT-BGTVT ngày 6 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật thiết bị xếp dỡ, nồi hơi, thiết bị áp lực sử dụng trong giao thông vận tải và của Quy chuẩn này.
7. Thủ tục đánh giá chứng nhận cơ sở chế tạo, kiểu sản phẩm
7.1. Xem xét hồ sơ
7.1.1. Cơ sở chế tạo nộp 01 (một) bộ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở chế tạo, kiểu sản phẩm trực tiếp đến Đăng kiểm hoặc qua hệ thống bưu chính. Hồ sơ bao gồm:
(1) Văn bản đề nghị chứng nhận;
(2) Tài liệu giới thiệu về thiết bị sản xuất, quy trình sản xuất và hệ thống kiểm tra chất lượng của cơ sở chế tạo;
(3) Đặc tính kỹ thuật, bản kê các tổng thành, bộ phận chính và hồ sơ kỹ thuật liên quan của thiết bị;
(4) Hồ sơ thiết kế thiết bị;
(5) Hồ sơ, báo cáo và giấy chứng nhận khác còn hiệu lực về năng lực để chế tạo các thiết bị áp lực và kiểm soát chất lượng trong phạm vi được chứng nhận (nếu có).
7.1.2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 02 ngày làm việc, hướng dẫn cho cơ sở hoàn thiện lại; nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế.
7.2. Đánh giá, kiểm tra
7.2.1. Căn cứ hồ sơ của cơ sở gửi, Đăng kiểm thực hiện đánh giá, kiểm tra các quy trình công nghệ chế tạo, hệ thống quản lý, quy trình kiểm soát chất lượng thiết bị của cơ sở chế tạo.
7.2.2. Chứng kiến sự việc kiểm tra và thử các thiết bị do cơ sở chế tạo hoặc cơ sở thử nghiệm tiến hành trên cơ sở các đặc tính kỹ thuật và hồ sơ kỹ thuật liên quan của thiết bị.
7.2.3. Đối với chứng nhận kiểu thiết bị, nếu các tổng thành, bộ phận chính sử dụng để chế tạo thiết bị đã có các báo cáo kết quả kiểm tra, thử nghiệm đạt yêu cầu của cơ sở thử nghiệm được Đăng kiểm chứng nhận hoặc thừa nhận thì không yêu cầu thử lại hoặc chỉ thử xác suất nếu cần thiết.
7.2.4. Đăng kiểm thực hiện đánh giá, kiểm tra trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định.
7.3. Báo cáo kiểm tra
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành đánh giá, kiểm tra cơ sở chế tạo, thử nghiệm kiểu sản phẩm thiết bị áp lực, Đăng kiểm sẽ lập báo cáo kiểm tra cho loại hình kiểm tra tương ứng. Nếu không đạt thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do; nếu đạt thì cấp Giấy chứng nhận theo quy định.
7.4. Cấp giấy chứng nhận
7.4.1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm sẽ cấp cho cơ sở chế tạo Giấy chứng nhận cơ sở chế tạo và Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm tương ứng theo loại hình kiểm tra với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 05 năm. Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
7.4.2. Cơ sở chế tạo, kiểu thiết bị được cấp giấy chứng nhận sẽ được đưa vào “Danh mục các cơ sở chế tạo, kiểu sản phẩm được Đăng kiểm chứng nhận”.
7.5. Đánh giá chu kỳ
7.5.1. Trong thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận, cơ sở chế tạo phải thực hiện kiểm tra hàng năm để đảm bảo duy trì hiệu lực của giấy chứng nhận. Kiểm tra hàng năm được thực hiện trong vòng 3 tháng trước hoặc sau ngày ấn định đánh giá chu kỳ của giấy chứng nhận.
7.5.2. Khi cơ sở chế tạo đảm bảo các điều kiện duy trì giấy chứng nhận tại đợt kiểm tra hàng năm, Đăng kiểm sẽ xác nhận vào giấy chứng nhận.
7.6. Cấp lại Giấy chứng nhận
7.6.1. Khi giấy chứng nhận cơ sở chế tạo, giấy chứng nhận kiểu sản phẩm hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm sẽ cấp lại các Giấy chứng nhận này.
7.6.2. Trước khi giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, cơ sở chế tạo gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận cho Đăng kiểm và thông báo những thay đổi, bổ sung đối với sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng nếu có.
7.6.3. Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm các hồ sơ của cơ sở chế tạo đã nộp cho Đăng kiểm để cấp Giấy chứng nhận lần trước đó và những thay đổi, bổ sung kiểu loại sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng của lần kiểm tra này.
7.6.4. Đăng kiểm sẽ thực hiện kiểm tra, đánh giá theo lịch thống nhất với cơ sở chế tạo, lập báo cáo kiểm tra ngay sau khi đã kiểm tra, thử theo quy định.
7.6.5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm sẽ cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở chế tạo và Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm tương ứng theo loại hình kiểm tra với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 05 năm. Trường hợp không cấp lại thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
7.7. Giấy chứng nhận đã cấp sẽ bị mất hiệu lực trong các truờng hợp:
(a) Không được kiểm tra hàng năm theo quy định, hoặc
(b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định, hoặc
(c) Các thiết bị thực tế không còn phù hợp với Giấy chứng nhận đã cấp.
8. Thủ tục đánh giá chứng nhận cơ sở thử nghiệm
8.1. Xem xét hồ sơ
8.1.1. Cơ sở thử nghiệm nộp 01 (một) bộ Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở thử nghiệm trực tiếp đến Đăng kiểm hoặc qua hệ thống bưu chính. Hồ sơ bao gồm:
(1) Công văn đề nghị chứng nhận;
(2) Tài liệu giới thiệu về cơ sở thử nghiệm, các quy trình thử nghiệm và hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở thử nghiệm;
(3) Danh mục thiết bị kiểm tra, thử nghiệm; Danh sách các cán bộ, nhân viên của cơ sở thử nghiệm;
(4) Hồ sơ và giấy chứng nhận khác còn hiệu lực về năng lực của cơ sở thử nghiệm (nếu có).
8.1.2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 02 ngày làm việc, hướng dẫn cho cơ sở hoàn thiện lại; nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế.
8.2. Đánh giá, kiểm tra
8.2.1. Căn cứ hồ sơ của cơ sở gửi, Đăng kiểm thực hiện đánh giá, kiểm tra cơ sở thử nghiệm.
8.2.2. Chứng kiến sự việc kiểm tra và thử do cơ sở thử nghiệm tiến hành.
8.2.3. Đăng kiểm viên thực hiện đánh giá, kiểm tra trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định.
8.3. Báo cáo kiểm tra
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành việc đánh giá cơ sở thử nghiệm, Đăng kiểm viên lập báo cáo kiểm tra cho loại hình kiểm tra tương ứng. Nếu không đạt thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do; nếu đạt thì cấp giấy chứng nhận theo quy định.
8.4. Cấp Giấy chứng nhận
8.4.1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm cấp cho cơ sở Giấy chứng nhận cơ sở thử nghiệm với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 05 năm. Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
8.4.2. Cơ sở thử nghiệm được cấp Giấy chứng nhận sẽ được đưa vào “Danh mục các cơ sở thử nghiệm được Đăng kiểm chứng nhận”.
8.5. Đánh giá chu kỳ
8.5.1. Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, cơ sở thử nghiệm phải thực hiện kiểm tra hàng năm để đảm bảo duy trì hiệu lực của Giấy chứng nhận. Kiểm tra hàng năm được thực hiện trong vòng 03 tháng trước hoặc sau ngày ấn định đánh giá chu kỳ của Giấy chứng nhận.
8.5.2. Khi cơ sở thử nghiệm đảm bảo các điều kiện duy trì Giấy chứng nhận tại đợt kiểm tra hàng năm, Đăng kiểm sẽ xác nhận vào Giấy chứng nhận.
8.6. Cấp lại Giấy chứng nhận
8.6.1. Khi các Giấy chứng nhận cơ sở thử nghiệm hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm sẽ cấp lại các Giấy chứng nhận này.
8.6.2. Trước khi Giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, cơ sở thử nghiệm gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cho Đăng kiểm và thông báo những thay đổi, bổ sung đối với lĩnh vực thử nghiệm và hệ thống quản lý chất lượng nếu có.
8.6.3. Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm các hồ sơ của cơ sở thử nghiệm đã nộp cho Đăng kiểm để cấp Giấy chứng nhận lần trước đó và những thay đổi, bổ sung của cơ sở thử nghiệm của lần kiểm tra này.
8.6.4. Đăng kiểm viên sẽ thực hiện kiểm tra, đánh giá theo lịch thống nhất với cơ sở thử nghiệm, lập báo cáo kiểm tra ngay sau khi đã kiểm tra, thử theo quy định.
8.6.5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm sẽ cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở thử nghiệm với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 05 năm. Trường hợp không cấp lại thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
8.7. Giấy chứng nhận đã cấp sẽ bị mất hiệu lực trong các truờng hợp:
(a) Không được kiểm tra hàng năm theo quy định, hoặc
(b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định.
9. Thủ tục cấp chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT
9.1. Xem xét hồ sơ
9.1.1. Cơ sở chế tạo, cơ sở thử nghiệm gửi 01 (một) bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT trực tiếp đến Đăng kiểm hoặc qua đường chính. Hồ sơ bao gồm:
(1) Công văn đề nghị chứng nhận kèm theo danh sách;
(2) 02 ảnh mầu cỡ 4 x 6 (cm) chụp trong thời gian không quá 06 tháng trở lại (mặt sau có ghi họ, tên và ngày, tháng, năm sinh);
(3) Hồ sơ và giấy chứng nhận khác đã được cấp (nếu có).
9.1.2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 02 ngày làm việc hướng dẫn cho cơ sở hoàn thiện lại; nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế.
9.2. Đánh giá kiểm tra
Căn cứ hồ sơ đầy đủ theo quy định, Đăng kiểm thực hiện đánh giá, kiểm tra, chứng kiến thử mẫu của thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra theo quy định. Thời hạn Đăng kiểm thực hiện đánh giá kiểm tra là 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
9.3. Báo cáo kiểm tra
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành việc đánh giá, kiểm tra, Đăng kiểm viên sẽ lập báo cáo kiểm tra. Những thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra không đạt thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do; những thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra đạt thì cấp Giấy chứng nhận theo quy định.
9.4. Cấp Giấy chứng nhận
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm sẽ cấp Giấy chứng nhận cho thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 5 năm. Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
9.6. Cấp lại Giấy chứng nhận
9.6.1. Khi các Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm sẽ kiểm tra cấp lại các Giấy chứng nhận này.
9.6.2. Trước khi giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cho Đăng kiểm và yêu cầu thay đổi, bổ sung đối với lĩnh vực đã được chứng nhận nếu có.
9.6.3. Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm các hồ sơ của thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT đã được Đăng kiểm chứng nhận lần trước đó và những thay đổi, bổ sung của lần kiểm tra này.
9.6.4. Đăng kiểm viên sẽ thực hiện đánh giá, kiểm tra theo lịch thống nhất với cơ sở, lập báo cáo kiểm tra ngay sau khi đã kiểm tra, thử theo quy định.
9.6.5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành kiểm tra đạt kết quả theo quy định, Đăng kiểm sẽ cấp lại Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra bằng các phương pháp DT, NDT với thời hạn hiệu lực tối đa không quá 5 năm. Trường hợp không cấp lại thì trả lời tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
9.7. Giấy chứng nhận đã cấp sẽ bị mất hiệu lực trong các trường hợp:
(a) Không được kiểm tra hàng năm theo quy định, hoặc
(b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định.
10. Tem Đăng kiểm, ấn chỉ Đăng kiểm
Các thiết bị áp lực, chi tiết, bộ phận của chúng sau khi kiểm tra, thử nghiệm đạt yêu cầu sẽ được Đăng kiểm đóng ấn chỉ hoặc dán tem Đăng kiểm (VR).
11. Phí và lệ phí
Mức thu phí, lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính và nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận.
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÁ NHÂN
1. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, chế tạo, hoán cải, nhập khẩu, thiết kế, khai thác sử dụng, quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường thiết bị áp lực phải tuân thủ các quy định của Quy chuẩn này và các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan, chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra.
2. Trách nhiệm của Cơ sở thiết kế
Tuân thủ các quy định, yêu cầu kỹ thuật của Quy chuẩn này.
3. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu, Cơ sở chế tạo, Cơ sở thử nghiệm thiết bị áp lực
3.1. Tuân thủ các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành khi chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải, nhập khẩu các thiết bị áp lực.
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ, thử nghiệm, kiểm tra chất lượng; đầu tư thiết bị kiểm tra, thử nghiệm, sản xuất phù hợp; thiết bị kiểm tra phải được kiểm chuẩn định kỳ; tổ chức kiểm tra chất lượng cho từng sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
3.3. Chịu trách nhiệm về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các thiết bị áp lực nhập khẩu.
4. Trách nhiệm của Chủ thiết bị áp lực
Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng để bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của các thiết bị áp lực giữa hai kỳ kiểm tra của đơn vị Đăng kiểm để duy trì tình trạng kỹ thuật của chúng theo đúng các quy định của Quy chuẩn này.
5. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, cơ sở chế tạo, cơ sở thử nghiệm, chủ thiết bị phải bảo quản, giữ gìn, không được sửa chữa, tẩy xoá giấy tờ xác nhận kết quả kiểm tra, giấy chứng nhận đã được cấp và xuất trình khi có yêu cầu của người thi hành công vụ có thẩm quyền.
1. Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm tổ chức triển khai, hướng dẫn và thực hiện Quy chuẩn này; tham mưu, đề nghị Bộ Giao thông vận tải kịp thời sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này khi cần thiết.
2. Khi các tiêu chuẩn, quy chuẩn, tài liệu viện dẫn, các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan đến Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định trong văn bản mới.
THÔNG TIN CỦA NGƯỜI MUA PHẢI CUNG CẤP CHO NGƯỜI THIẾT KẾ, NGƯỜI SẢN XUẤT
1.Tổngquan
Để giúp cho việc đảm bảo rằng bình hoàn thiện sẽ đáp ứng được yêu cầu của quy chuẩn, thì các thông tin đưa ra cần được người mua cung cấp cho người thiết kế/ sản xuất không muộn hơn thời điểm đặt hàng.
Người mua cần đưa vào các yêu cầu bổ sung mà nó cần thiết để cho phép bình thực hiện các chức năng của nó như mong đợi.
2.Thiếtkế
Để bình được thiết kế đáp ứng đúng những yêu cầu tối thiểu các thông tin sau đây cần được người mua cung cấp:
(a) Kích cỡ và các kích thước bao;
(b) Số lượng, kích cỡ, vị trí và kiểu của các ống nối và lỗ khoét;
(c) Kiểu và cách thức đỡ;
(d) Áp suất thiết kế và nhiệt độ thiết kế;
(e) Áp suất làm việc và nhiệt độ làm việc, và nếu bình hoạt động dưới 20°C thì cung cấp nhiệt độ thiết kế nhỏ nhất và áp suất trùng với nhiệt độ đó;
(f) Số chu kỳ hoạt động ước tính theo ứng dụng dự kiến của bình;
(g) Vật liệu được sử dụng và dự phòng cho ăn mòn (nếu các vật liệu tương đương được sử dụng thì điều đó phải được nêu ra);
(h) Phân loại bình;
(i) Loại môi chất và loại khí, nếu bình được sử dụng để chứa khí hóa lỏng;
(j) Nêu rõ bình có được sử dụng để làm bình chuyên chở hay không;
(k) Mọi tải trọng vượt quá tác dụng lên các các ống nối hoặc những bộ phận khác của bình.
Ngoài những yêu cầu tối thiểu của quy chuẩn này, người mua có thể yêu cầu những đặc tính khác kèm theo. Các đặc tính này có thể loại trừ ra những lựa chọn khác cho phép trong tiêu chuẩn này; yêu cầu chất lượng chế tạo cao hơn hoặc yêu cầu các đặc điểm tùy chọn đi kèm. Phải xem xét những phần bổ sung sau:
(i) Xử lý và hoàn thiện bề mặt và bề mặt trong và ngoài;
(ii) Bảo ôn nóng hoặc lạnh theo yêu cầu;
(iii) Xử lý nhiệt bổ sung;
(iv) Các quy trình hàn đặc biệt được sử dụng;
(v) Các kỹ thuật kiểm tra đặc biệt được sử dụng, ví dụ như kiểm tra bằng hạt từ tính hoặc siêu âm;
(vi) Việc cung cấp và lắp đặt các phụ kiện, van, van an toàn và các thiết bị tương tự;
(vii) Chi tiết đặc biệt về các bích, mối nối ống cụt với bích, các mối nối ống cụt với thân, mối nối mặt sàng với thân…
(viii) Các tai móc cáp và gia cường đi cùng;
(ix) Giới hạn trọng lượng (các bình có thể vận chuyển);
(x) Những thông tin khác.
3.Thẩmđịnhthiếtkế
Khi bình được người sản xuất thiết kế, người mua cần đảm bảo rằng người sản xuất đã có được thẩm định thiết kế theo quy định. Người mua cũng cần nêu ra rằng thiết kế, thông số và các bản vẽ do người sản xuất thực hiện có cần thiết phải được được người mua phê duyệt trước khi bắt đầu chế tạo hay không.
4.Kiểmtra
Người mua cần chỉ rõ theo thứ tự bất kỳ các bước kiểm tra bổ sung cần thiết phải thực hiện và chỉ ra công đoạn mà các bước kiểm tra này cần được tiến hành.
5.Thửnghiệm
Khi yêu cầu có các thử nghiệm đặc biệt như thử nghiệm bằng khí nén, thử nghiệm ăn mòn, thử nghiệm rò rỉ và những thử nghiệm tương tự khác, thì những điều này cần được nêu rõ
6.Xuấthàng
Người mua cần nêu rõ mọi yêu cầu cụ thể liên quan tới làm sạch, làm kín, sự vận chuyển và bảo vệ bình trong khi vận chuyển.
7.Chứngnhậnvàtàiliệu
Người mua cần rõ mọi dữ liệu mà yêu cầu người sản xuất phải cung cấp (xem Phụ lục B).
THÔNG TIN PHẢI ĐƯỢC CƠ SỞ THIẾT KẾ/CHẾ TẠO CUNG CẤP
Những thông tin sau cần được cung cấp:
(a) Người thiết kế cần cung cấp cho người sản xuất:
(i) Bản vẽ lắp ráp tổng quát và những bản vẽ khác cần thiết cho việc sản xuất bình;
(ii) Thông tin về vật liệu và phương pháp cần thiết cho sản xuất (ví dụ, xử lý nhiệt, đánh giá, kiểm tra và thử nghiệm);
(iii) Thông tin về thiết kế để cho phép người sản xuất lập lý lịch;
(iv) Bản đánh giá rủi ro, khi có quy định.
(b) Người thiết kế phải cung cấp cho cơ quan thẩm định thiết kế:
(i) Thông tin trong các mục (a) (i) – (iii) ở trên;
(ii) Bản tính toán thiết kế;
(iii) Những dữ liệu khác cần cho mục đích thẩm định thiết kế.
(c) Người sản xuất cần cung cấp cho cơ quan kiểm tra việc chế tạo:
(i) Thông tin trong mục (a) (i) – (iii) ở trên;
(ii) Các chứng chỉ vật liệu, quy trình hàn đã được phê duyệt, chứng nhận trình độ thợ hàn, các kết quả kiểm tra trong chế tạo, biên bản xử lý nhiệt, báo cáo kiểm tra không phá hủy…
(d) Người sản xuất phải cung cấp cho người mua:
(i) Lý lịch thiết bị của người sản xuất (và thông tin khác được thỏa thuận bởi các bên liên quan ở thời điểm đặt hàng);
(ii) Dữ liệu bổ sung được người mua yêu cầu khi đặt hàng như bản tính, bản vẽ, thông số, hướng dẫn vận hành;
(iii) Thông tin như trong mục (a) (iv).
CHÚ THÍCH: Nếu không có thỏa thuận khác giữa các bên liên quan thì:
(a) Mọi việc thẩm định thiết kế cần thiết phải tiến hành trước khi bắt đầu sản xuất;
(b) Mọi việc đăng ký thiết kế cần thiết phải được thực hiện bởi người thiết kế;
Hình 14a. Bình chứa có các mối hàn dọc và theo chu vi - vị trí lấy các mẫu thử
a. Thử kéo vật liệu cơ bản
b. Thử kéo vật liệu cơ bản ở đáy bình
c. Thử kéo mối hàn dọc
d. Thử kéo mối hàn theo chu vi
e. Thử uốn mối hàn dọc, bề mặt trong chịu sức căng
f. Thử uốn mối hàn dọc, bề mặt ngoài chị u sức căng
g. Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt trong chịu sức căng
h. Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt ngoài chịu sức căng
(m1, m2) Các mẫu cắt thô qua các mối hàn cổ nối van (cụm van được lắp bên thân bình)
Hình 14b. Bình chứa chỉ có các mối hàn theo chu vi và cụm van lắp bên cạnh - vị trí lấy các mẫu thử
(a) hoặc (b)Thử kéo vật liệu cơ bản
(d) Thử kéo mối hàn theo chu vi
(g) Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt trong chịu sức căng
(h) Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt ngoài chịu sức căng
(m1, m2) Các mẫu cắt thô qua các mối hàn cổ lắp van (cụm van được lắp ở bên cạnh)
(m1, m2) Các mẫu cắt thô qua các mối hàn tấm/ lồi
Hình 14c. Bình chứa chỉ có các mối hàn theo chu vi và cụm van lắp vào
Hình 15a. Minh họa phép thử uốn
Hình 15b. Mẫu trong thử phê duyệt kiểu
CÁC BÌNH CHỨA KHÁC HÌNH TRỤ TIÊU CHUẨN
Bình dạng ê-líp | |
Bình dạng xuyến | |
Bình kép | |
Bình đôi |
Tấm lót tháo được
a) Mối hàn giáp mép hai phía | b) Mối hàn giáp mép một phía | c) Mối hàn giáp mép một phía có khe hở |
Hình 18a. Các kiểu mối hàn giáp mép dọc
Mối hàn góc | ||
X, Tránh khắc rãnh ở đây |
| Mối hàn có tấm lót cố định |
Chú thích: Mối hàn góc có thể được thực hiện gián đoạn theo chu vi
Hình 18b. Mối hàn giáp mép theo chu vi
Hình 18c. Các thí dụ về các tấm được hàn nối
Hình 18d. Các thí dụ về các vòng đai hàn với mặt bích
Đáy hình ê líp | Đáy hình chỏm cầu |
Hình 19a. Hình dạng các đáy bình
Các giá trị của hệ số hình dạng C đối với H/D bằng từ 0,2 đến 0,25
Hình 19b. Quan hệ giữa H/D và hệ số hình dạng C
Chú thích: Đối với đáy hình chỏm cầu
Các giá trị của hệ số hình dạng C đối với H/D bằng từ 0,25 đến 0,50
Hình 19c. Quan hệ giữa H/D và hệ số hình dạng C
1) Các mẫu thử này được lấy từ bình chứa
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.