QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG SẮN
National Technical Regulation on Testing for Value of Cultivation and Use of Cassava varieties
Lời nói đầu
QCVN 01-61 : 2011/BNNPTNT được chuyển đổi từ 10TCN 297-97 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 ĐIều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.QCVN 01-61 : 2011/BNNPTNT do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia biên soạn, Cục Trồng trọt trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 48 /2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 7 năm 2011.I. QUY ĐỊNH CHUNG1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và yêu cầu quản lý khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng (khảo nghiệm VCU) của các giống sắn mới được chọn tạo trong nước và nhập nội.
1.2. Đối tượng áp dụngQuy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến khảo nghiệm VCU giống sắn mới.1.3. Giải thích từ ngữ và các từ viết tắt1.3.1. Giải thích từ ngữTrong Quy chuẩn này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1.1. Giống khảo nghiệm:Là giống sắn mới được đăng ký khảo nghiệm.1.3.1.2 Giống đối chứng: Là giống cùng nhóm với giống khảo nghiệm đã được công nhận là giống cây trồng mới hoặc là giống địa phương và đang được gieo trồng phổ biến trong sản xuất tại địa phương. 1.3.2 Các từ viết tắtVCU: Value of Cultivation and Use (giá trị canh tác và giá trị sử dụng).II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬTĐể xác định giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống sắn mới phải theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu như quy định ở Bảng 1.Bảng 1 – Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá
STT | Chỉ tiêu | Giai đoạn đánh giá | Đơn vị tính hoặc điểm | Mức độ biểu hiện | Phương pháp đánh giá | ||
1 | Số ngày từ trồng đến mọc mầm | Mọc mầm | Ngày | Có 50 % số hom có mầm mọc lến khỏi mặt đất | Quan sát các cây trên ô thí nghiệm | ||
2 | Số ngày từ trồng đến bắt đầu phân cành cấp 1 | Phân cành | Ngày | Có 50 % số cây bắt đầu phân cành cấp 1 | Quan sát các cây trên ô thí nghiệm. | ||
3 | Số ngày từ trồng đến thu hoạch | Chín | Ngày | Có trên 85 % số cây đã chín(*). | Quan sát các cây trên ô thí nghiệm | ||
Chú thích: (*) Khi cây đã rụng khoảng 2/3 số lá, trên thân còn khoảng từ 7 đến 10 lá đã chuyển màu vàng nhạt và khô héo; đỉnh thân chính dừng sinh trưởng, lớp vỏ biểu bì của thân có mầu xám nâu hoặc xám bạc. | |||||||
4 | Chiều cao cây | Chín | cm |
| Đo từ sát mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cây. Đo 30 cây mẫu ở 3 hàng giữa của ô thí nghiệm | ||
5 | Chiều cao phân cành | Phân cành | cm |
| Đo từ sát mặt đất đến điểm phân cành cấp 1 của cây. Đo 30 cây mẫu ở 3 hàng giữa của ô thí nghiệm | ||
6 | Độ thuần đồng ruộng | 9-10 lá | 1 2 3 4 5 | Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém | Quan sát và đếm số cây khác dạng | ||
7 | Số thân/khóm | Phân cành | 1 3 5 | 1 thân 2 thân 3 thân | Quan sát và đếm số thân/khóm | ||
8 | Phân cành | Phân cành | 1 3 | Phân cành Không phân cành | Quan sát và đếm số cây phân cành/khóm | ||
9 | Màu lá | 9-10 lá | 1 2 3 4 5 6 | Xanh Tím Phớt tím Xanh đậm Xanh Xanh nhạt | Quan sát lá | ||
10 | Mầu ngọn lá | 9-10 lá | 1 2 3 4 | Xanh Tím Phớt tím Trắng | Quan sát ngọn lá | ||
11 | Mầu cuống lá | 9-10 lá | 1 3 5 | Xanh Tím Phớt tím | Quan sát cuống lá | ||
12 | Mầu vỏ thân |
| 1 3 5 7 9 | Xanh Tím Xám Xám bạc Nâu | Quan sát vỏ thân | ||
13 | Mầu hoa | Khi hoa nở 100 % | 1 3 5 | Vàng Tím Trắng | Quan sát hoa | ||
14 | Mầu vỏ củ | Thu hoạch |
1 3 5 7 | - Màu vỏ củ ngoài: XámXám bạcTrắngNâu đen | Quan sát vỏ củ ngoài | ||
1 3 5 | - Màu vỏ củ trong: TrắngHồngTrắng hồng | Quan sát vỏ củ trong | |||||
15 | Mầu thịt củ | Thu hoạch | 1 3 | Trắng Trắng đục | Quan sát thịt củ | ||
16 | Số cây thu hoạch | Thu hoạch | Cây/ô |
| Đếm số cây trên ô | ||
17 | Số củ/cây | Thu hoạch | củ/cây |
| Đếm số củ trên cây | ||
18 | Khối lượng củ tươi/cây | Thu hoạch | kg |
| Cân khối lượng củ | ||
19 | Năng suất củ tươi | Thu hoạch | tạ/ha |
| Cân khối lượng củ toàn ô | ||
20 | Khối lượng sắn lát khô/cây | Thu hoạch | kg |
| Cân khối lượng sắn lát khô/cây | ||
21 | Năng suất sắn lát khô | Thu hoạch | tạ/ha |
| Cân khối lượng sắn lát khô trên ô | ||
22 | Chỉ số thu hoạch |
| % |
| NS củ tươi Chỉ số TH = x 100 NS thân lá + rễ củ | ||
23 | Sùng và mối đục hom | Mọc mầm | % |
| Tính % số hom bị hại/tổng số hom theo dõi | ||
24 | Bệnh đốm nâu lá Cercosporidiumhenning sii | Phân cành | % |
| Tính % cây bị bệnh/số cây theo dõi | ||
25 | Bệnh khảm lá Mozaic Manihot virusl.Smith | Phân cành | % |
| Tính % cây bị bệnh/tổng số cây theo dõi | ||
26 | Bệnh thối củ Phacolus manihotis Henn | Thu hoạch | % |
| Tính % củ bị bệnh/tổng số củ theo dõi | ||
27 | Khả năng chịu hạn | Sau đợt hạn nặng | 1 2
| Rất tốt: lá không héo Khá: mép lá hơi cuộn lại Trung bình: mép lá cuộn hình chữ V Hơi kém: mép lá cuộn vào trong Rất kém: lá cuộn tròn | Quan sát các cây trên ô và cho điểm | ||
28 | Khả năng chịu rét | Sau đợt rét đậm | 1
2
3
4
5 | Rất tốt: cây sinh trưởng phát triển bình thường Khá: lá hơi chuyển vàng Trung bình: lá chuyển vàng, không rụng lá Hơi kém: lá chuyển vàng và rụng 1/3 số lá Rất kém: lá chuyển vàng và rụng 2/3 số lá | Quan sát các cây trên ô và cho điểm | ||
29 | Khả năng chống đổ |
|
|
|
| ||
- Đổ rễ | Chín | % |
| Đếm tính tỷ lệ cây đổ rễ | |||
- Đổ gẫy thân | Sau đợt gió to | 1 2 3
4
5 | Tốt: < 5 % cây gẫy Khá: 5-15 % cây gẫy Trung bình: 15-30 % cây gẫy Kém: 30-50 % cây gẫy Rất kém: > 50 % cây gẫy | Quan sát các cây trên ô và cho điểm | |||
30 | Chất lượng củ: - Hàm lượng chất khô | Thu hoạch | % |
| Khối lượng chất khô tuyệt đối/khối lượng tươi x100 | ||
| - Hàm lượng tinh bột | Thu hoạch | % |
|
| ||
| - Màu sắc củ khi luộc | Thu hoạch | 1 3 | Trắng Trắng đục | Quan sát và cho điểm | ||
31 | Chất lượng thử nếm | Thu hoạch |
|
|
| ||
- Độ xơ |
| 1 2 3 | Nhiều xơ Xơ trung bình Không xơ | Luộc chín, thử nếm và cho điểm | |||
- Độ bở |
| 1 2 3 4 5 | Rất bở Bở Bở trung bình Hơi bở Không bở | ||||
- Độ dẻo |
| 1 2 3 | Rất dẻo Dẻo Không dẻo | ||||
| - Vị đắng |
| 1 2 3 4 5 | Rất đắng Đắng khá Đắng trung bình Hơi đắng Không đắng |
| ||
- Độ ngọt |
| 1 2 3 4 5 | Rất ngọt Ngọt khá Ngọt trung bình Hơi ngọt Không ngọt | ||||
Tiến hành 3 vụ, trường hợp chỉ đề nghị công nhận cho 01 vụ thì phải qua ít nhất 2 vụ khảo nghiệm trùng tên.
3.1.2. Khảo nghiệm sản xuất: Tiến hành 2 vụ, đồng thời với khảo nghiệm cơ bản hoặc sau 01 vụ khảo nghiệm cơ bản đối với những giống sắn có triển vọng.3.2. Bố trí khảo nghiệm3.2.1. Khảo nghiệm cơ bản 3.2.1.1. Bố trí thí nghiệmTheo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô là 32 m2 (4 m x 8 m). Mỗi ô thí nghiệm trồng 4 hàng.Khoảng cách giữa các lần nhắc lại 1 m. Xung quanh thí nghiệm phải có ít nhất 01 hàng bảo vệ.3.2.1.2. Giống khảo nghiệm- Lượng giống khảo nghiệm: tối thiểu 120 hom/giống/vụ/điểm- Chất lượng hom: Hom tươi bánh tẻ, không sâu bệnh, hom dài từ 10 đến 15 cm (có từ 3 đến 4 mắt). Hom được lấy từ cây giống từ 6 đến 10 tháng tuổi.- Thời gian gửi giống: Theo quy định của cơ sở khảo nghiệm.- Giống khảo nghiệm được phân nhóm theo thời gian sinh trưởng:Nhóm chín sớm: thời gian sinh trưởng dưới 8 thángNhóm chín trung bình : thời gian sinh trưởng từ trên 8 tháng đến 10 tháng.Nhóm chín muộn: thời gian sinh trưởng trên 10 tháng3.2.1.3. Giống đối chứngDo cơ sở khảo nghiệm lựa chọn, quyết định.Chất lượng của hom giống phải tương đương với giống khảo nghiệm như quy định ở Mục 3.2.1.2.3.2.2. Khảo nghiệm sản xuất- Diện tích: Tối thiểu 1000m2/giống/điểm. Tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua các vụ không vượt quá quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.- Giống đối chứng: Như quy định ở Mục 3.2.1.3.3.3. Quy trình kỹ thuật3.3.1. Khảo nghiệm cơ bản3.3.1.1. Thời vụTrồng trong khung thời vụ tốt nhất của vùng khảo nghiệm.3.3.1.2. Đất trồngSắn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, đất phải có tính chất đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều.Làm đất bừa kỹ, nhuyễn, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ dại và đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.3.3.1.3. Khoảng cách, mật độ trồngTrồng với khoảng cách hàng cách hàng 1m, cây cách cây từ từ 0,8 đến 1,0m, tuỳ theo nhóm giống đảm bảo mật độ như quy định ở Bảng 2.Bảng 2 – Mật độ trồng
TT | Nhóm giống | Khoảng cách | Số cây/ô | Mật độ |
1 | Chín sớm và trung bình | 1 m x 0,8 m | 40 | 12.500 |
2 | Chín muộn | 1 m x 1 m | 32 | 10.000 |
Bảng 3 – Liều lượng phân bón vô cơ
Đất đai | Nhóm chín sớm và trung bình | Nhóm chín muộn | ||||
N | P2O5 | K2O5 | N | P2O5 | K2O5 | |
Đất đen, đất đỏ bazan | 60 | 40 | 60 | 90 | 60 | 90 |
Đất bạc màu | 90 | 60 | 90 | 100 | 50 | 100 |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin chung
- Vụ …………….. năm ……………………- Điểm khảo nghiệm:………………………………………………………………
- Cơ sở thực hiện: ……………………………………………………………....
- Cán bộ thực hiện: ……………………….. … ĐT…. ……….Email……………
2. Vật liệu khảo nghiệm
- Số giống tham gia khảo nghiệm
- Giống đối chứng:
3. Phương pháp khảo nghiệm
- Số lần nhắc lại:
- Diện tích ô khảo nghiệm:……. m2; Kích thước ô: ………m x…….m
4. Đặc điểm đất đai (số liệu phân tích đất đai nếu có)
- Loại đất:
- Thành phần cơ giới đất:
- Thành phần hoá tính đất (nếu có) (pH, hàm lượng mùn tổng số %, hàm lượng N, P, K tổng số, hàm lượng lân dể tiêu mg/100 gam đất)
5. Thời gian khảo nghiệm
- Ngày trồng:
- Ngày chín:
6. Các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng
- Lượng hom, mật độ, khoảng cách trồng
- Lượng phân bón và cách bón
+ Lượng bón:
+ Cách bón:
- Chăm sóc
+ Lần 1:
+ Lần 2:
- Phòng trừ sâu bệnh: Ghi rõ ngày tiến hành, loại thuốc và nồng độ sử dụng
+ Lần 1:
+ Lần 2:
7. Tóm tắt tình hình thời tiết khí hậu đối với ngô thí nghiệm (Số liệu thời tiết khí hậu ở trạm khí tượng thuỷ văn gần nhất).
…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
8. Số liệu kết quả khảo nghiệm (ghi đầy đủ, chính xác vào các Bảng 1, 2, 3, 4, 5 và 6 dưới đây).Bảng 1- Một số đặc điểm thực vật học
Tên giống | Dạng cây | Dạng gốc thân | Số thân/ khóm | Phân cành | Màu sắc lá | Màu ngọn lá | Màu cuống lá | Màu vỏ thân | Màu vỏ củ | Màu vỏ thịt củ | Màu hoa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng 2 - Tình hình sinh trưởng và phát triển của giống sắn
Tên giống | Thời gian từ trồng đến…(ngày) | Chiều cao cây (cm) | Chiều cao phân cành (cm) | Sức sinh trưởng (điểm 1-5) | Độ thuần đồng ruộng (điểm 1-5) | ||
Mọc mầm | Phân cành cấp 1 | Chín | |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
Thang điểm 1-5:
Điểm 1 : Tốt
Điểm 2 : Khá
Điểm 3 : Trung bình
Điểm 4 : Yếu
Điểm 5 : Rất yếu
Bảng 3 - Yếu tố cấu thành Năng suất và năng suất sắn
Tên giống | Số khóm HH/ô | Số củ/khóm | Trọng lượng củ tươi/khóm | Năng suất củ tươi tạ/ha | Trọng lượng sắn lát kg/ô | Năng suất sắn lát (tạ/ha) | |||
|
|
|
| L1 | L2 | L3 | TB |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng 4 - Đánh giá phẩm chất sắn
Tên giống | Hàm lượng chất khô (%) | Hàm lượng tinh bột (%) | Chất lượng củ khi luộc | |||||
Màu sắc củ luộc | Độ xơ | Độ bở | Độ dẻo | Vị đắng | Độ ngọt | |||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng 5 - Tình hình sâu bệnh chính hại sắn
Tên giống | Sùng, mối đục hom(%) | Bệnh đốm nâu lá(%) | Bệnh khảm lá (%) | Bệnh thối củ (%) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng 6. Khả năng chống đổ ngã và chịu hạn, chịu rét của các giống sắn khảo nghiệm
Tên giống | Chịu hạn | Chịu rét | Chổng đổ | |||||
Thời điểm đánh giá | Điểm 1-5 | Thời điểm đánh giá | Điểm 1-5 | Đổ rễ | Đổ gãy thân | |||
Thời điểm đánh giá | % | Thời điểm đánh giá | Điểm 1-5 | |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9. Nhận xét tóm tắt ưu khuyết điểm chính của các giống khảo nghiệm. Sơ bộ xếp loại từ tốt đến xấu theo từng nhóm giống. …………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
10. Kết luận và đề nghị- Kết luận:…………………………………………………………...............................…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
- Đề nghị:…………………………………………………………………........................…………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………….............................
Cơ sở khảo nghiệm (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) | Ngày tháng năm Người khảo nghiệm |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT
1. Vụ: năm:
2. Địa điểm khảo nghiệm:
3. Tên người khảo nghiệm:
4.Tên giống khảo nghiệm:
Giống đối chứng:
5. Ngày trồng: Ngày thu:
6. Diện tích khảo nghiệm: m2
7. Đặc điểm đất đai:
8. Mật độ trồng:
9. Phân bón: ghi cụ thể liều lượng và chủng loại phân bón đã sử dụng.10. Đánh giá chung:
Tên giống | Năng suất (tạ/ha) | Thời gian sinh trưởng | Nhận xét chung (sinh trưởng, sâu bệnh và tính thích ứng của giống …) | Ý kiến người sản xuất (có hoặc không chấp nhận giống mới…) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11. Kết luận và đề nghị:
Xác nhận của cơ sở (Ký tên, đóng dấu) | Ngày tháng năm Cán bộ khảo nghiệm |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.