VỀ QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH BỆNH CÂY HƯƠNG LÚA LÀ DỊCH HẠI KIỂM DỊCH THỰC VẬT CỦA VIỆT NAM
(Balansia oryzae - sativae Hashioka)
National technical regulation on Procedure for identification
of Udbatta disease(Balansia oryzae - sativae Hashioka) Plant quarantine pest of Vietnam
Lời nói đầu
QCVN 01-33 : 2010/BNNPTNT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về quy trình giám định bệnh cây hương lúa biên soạn, Cục Bảo vệ thực vật trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010.QCVN 01-33 : 2010/BNNPTNT xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu đồng bộ và làm căn cứ áp dụng thống nhất trong công tác kiểm dịch thực vật ở Việt Nam.
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định quy trình giám định bệnh cây hương lúa (Balansia oryzae- sativae Hashioka)- là dịch hại kiểm dịch thực vật nhóm II của Việt Nam1.2. Đối tượng áp dụngQuy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài có hoạt động liên quan đến lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật (viết tắt là KDTV) thực hiện giám định bệnh cây hương lúa (Balansia oryzae- sativae Hashioka)- là dịch hại kiểm dịch thực vật (KDTV) nhóm II thuộc Danh mục dịch hại KDTV của Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 73/2005/QĐ-BNN ngày 14/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Dịch hại kiểm dịch thực vật: Là loài dịch hại có nguy cơ gây hại nghiêm trọng tài nguyên thực vật trong một vùng mà ở đó loài sinh vật này chưa xuất hiện hoặc xuất hiện có phân bố hẹp và phải được kiểm soát chính thức.1.3.2. Thực vật: Là cây và những bộ phận của cây còn sống, kể cả hạt giống và sinh chất có khả năng làm giống.1.3.3. Mẫu: Là khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật hoặc tàn dư của sản phẩm thực vật được lấy ra theo một qui tắc nhất định.1.3.4. Mẫu ban đầu: Là khối lượng mẫu thực vật, sản phẩm thực vật hoặc tàn dư của sản phẩm thực vật được lấy ra từ một vị trí trong lô vật thể.1.3.5. Mẫu chung: Là mẫu gộp các mẫu ban đầu.1.3.6. Mẫu trung bình: Là khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật hoặc tàn dư của sản phẩm thực vật được lấy từ mẫu chung theo một qui tắc nhất định, dùng làm mẫu lưu và mẫu phân tích.1.3.7. Mẫu phân tích: Là khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật hoặc tàn dư của sản phẩm thực vật được dùng để phân tích, giám định dịch hại trong phòng thí nghiệm.1.3.8. Tiêu bản: Là mẫu vật điển hình tiêu biểu của dịch hại được xử lý để dùng cho việc định loại, nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến kỹ thuật và trưng bày thành các bộ sưu tập.III. THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH VÀ BÁO CÁO
Sau khi khẳng định kết quả giám định bệnh cây hương lúa (Balansia oryzae- sativae Hashioka)-là dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam, đơn vị giám định phải gửi báo cáo về Cục Bảo vệ thực vật kèm theo phiếu kết quả giám định (phụ lục B).
Đối với đơn vị lần đầu tiên giám định và phát hiện được bệnh cây hương lúa phải gửi mẫu hoặc tiêu bản về Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật để thẩm định.Đơn vị giám định phải đảm bảo thời gian lưu mẫu theo quy định hiện hành.1.Thông tin về dịch hại1.1. Phân bố và ký chủ1.1.1.Phân bố- Trong nước: Bệnh có phân bố ở Thái Nguyên, Bắc Kạn (PQDC, 2004).- Trên thế giới: Bệnh có phân bố ở Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Nhật, Mỹ và miền tây châu Phi (CABI, 2007).1.1.2. Ký chủ: Lúa (Oryza sativa), cao lương (Sorghum) mạch đen (Secale cereale) và một số loài cỏ.1.2.Tên khoa học và vị trí phân loại- Tên tiếng Việt : Bệnh cây hương lúa- Tên khoa học: Balansia oryzae- sativae Hashioka, 1971.- Tên khác: Ephelis pallida Pat.,1897Ephelis oryzae Syd., 1914 Balansia oryzae (Syd.) Naras. & Thirum., 1943- Vị trí phân loại: Lớp: Ascomycetes. Bộ: Hypocreales Họ: Clavicipitaceae2. Đặc điểm nhận dạng bệnh cây hương lúa 2.1. Đặc điểm nhận dạng bệnh cây hương lúa trên đồng ruộng.
Bông bệnh
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới |