ĐÀI TRUYỀN HÌNH THANG MẶT CẮT THƯỜNG – TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN VÀ CÔNG SUẤT TRUYỀN
Driven V- belt of normal sections – Calculation for gear and transmitted power
Lời nói đầu
TCVN 5043 : 1990 phù hợp với ST SEV 4982 : 1985.
TCVN 5043 : 1990 do Học viện kỹ thuật quân sự - Bộ Quốc Phòng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2009 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
ĐAI TRUYỀN HÌNH THANG MẶT CẮT THƯỜNG – TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN VÀ CÔNG SUẤT TRUYỀN
Driven V- belt of normal sections – Calculation for gear and transmitted power
Tiêu chuẩn này áp dụng cho đai truyền hình thang bằng vải cao su mặt cắt thường theo TCVN 2332 : 1978 và qui định phương pháp tính toán bộ truyền và công suất truyền.
1 Sơ đồ tính toán bộ truyền đai hình thang được trình bày trên Hình 1.
Hình 1
2. Mặt cắt của đai A, B, C, D, E tuỳ thuộc vào công suất truyền được chọn theo Hình 2. Mặt cắt của đai z nên sử dụng trong bộ truyền động có công suất truyền tới 2 Kw.
3. Vận tốc vòng của đai v (m/s) được xác định theo công thức:
trong đó:
v = (1)
d1 - đường kính tính toán của bánh đai nhỏ, mm
1
n1 - tần số vòng quay
của bánh đai nhỏ, min
4. Tỉ số truyền i được xác định theo công thức
I = = (2)
Trong đó :
d2 - đường kính tính toán của bánh đai lớn, mm;
1
d1 - Tần số vòng quay
của bánh đai lớn, min .
Hình 2
5 Chiều dài tính toán của đai Lp (mm) khi đo trên hai bánh đai tuỳ thuộc vào khoảng cách trục sơ bộ đã chọn được tính toán theo công thức
Trong đó: g là góc và bằng (90o - )
Chiều dài tính toán tính ra được qui tròn theo chiều dài tiêu chuẩn gần nhất. Sau đó xác định khoảng cách trục chính xác theo công thức
a = 0,25 [(Lp-W)+] (5)
Trong đó W = p; y =
6. Góc bao a bởi đai của bánh đai nhỏ d1 được xác định theo công thức:
a » 180o – 57 Khi a > 110 o (6)
a » 2rccos Khi a £ 110 o (7)
Trong đó a - khoảng cách trục, mm
7 Công suất N (Kw) được truyền bởi 1 đai khi làm việc được tính theo công thức:
Np = Nc (8)
Trong đó:
N c - Công suất danh nghĩa được truyền bởi một đai, Kw;
Ca - Hệ số góc bao;
CL - Hệ số, ảnh hưởng của chiều dài đai;
Cp - Hệ số, xét đến tính chất tải trọng và chế độ làm việc.
Tính toán công suất truyền bởi một đai khi làm việc trên hai bánh đai được tiến hành đối với bánh đai có đường kính nhỏ hơn
Tính toán công suất truyền bởi một đai khi làm việc trên ba bánh đai hoặc lớn hơn được tiến hành cho bánh đai chủ động và phải kiểm tra lại cho bánh đai bị động có đường kính và góc bao nhỏ hơn so với bánh đai chủ động
8 Công suất danh nghĩa N0 , Kw được truyền bởi một đai với chiều dài tính toán qui ước khi CL =1 chọn theo các Bảng 1 ÷ 6. Còn các trị số tần số vòng quay và tỉ số truyền nằm giữa các trị số khác nhau trong bảng thì công suất danh nghĩa được tính bằng phương pháp nội suy tuyến tính
9 Trị số hệ số góc bao đai Ca tuỳ thuộc theo trị số góc bao a phải theo chỉ dẫn dưới đây:
a o |
Ca |
180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 |
1,00 0,98 0,95 0,92 0,89 0,85 0,82 0,78 0,73 0,68 0,62 0,56 |
Trị số nằm giữa các hệ số xát đến ảnh hưởng của góc bao được xác định bằng phương pháp nội suy tuyến tính.
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.