TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13902:2023
ISO/IEC 22989:2022
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Information technology-Artificial intelligence - Artificial intelligence concepts and terminology
Mục lục
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Các thuật ngữ và định nghĩa
3.1 Các thuật ngữ liên quan đến AI
3.2 Các thuật ngữ liên quan đến dữ liệu
3.3 Các thuật ngữ liên quan đến học máy
3.4 Các thuật ngữ liên quan đến mạng nơ-ron
3.5 Các thuật ngữ liên quan đến tính đáng tin cậy
3.6 Các thuật ngữ liên quan đến xử lý ngôn ngữ tự nhiên
3.7 Các thuật ngữ liên quan đến thị giác máy tính
4 Chữ viết tắt
5 Các khái niệm AI
5.1 Tổng quan
5.2 Từ AI mạnh và yếu đến AI tổng quát và hẹp
5.3 Tác nhân
5.4 Tri thức
5.5 Nhận thức và điện toán nhận thức
5.6 Điện toán ngữ nghĩa
5.7 Điện toán mềm
5.8 Thuật toán di truyền
5.9 Các phương pháp tiếp cận biểu tượng và biểu tượng phụ cho AI
5.10 Dữ liệu
5.11 Các khái niệm về học máy
5.11.1 Học máy có giám sát
5.11.2 Học máy không giám sát
5.11.3 Học máy bán giám sát
5.11.4 Học tăng cường
5.11.5 Học chuyển giao
5.11.6 Dữ liệu huấn luyện
5.11.7 Mô hình được huấn luyện
5.11.8 Dữ liệu kiểm tra và thẩm định
5.11.9 Tái huấn luyện
5.12 Ví dụ về thuật toán học máy
5.12.1 Mạng nơ-ron
5.12.2 Mạng Bayes
5.12.3 Cây quyết định
5.12.4 Máy véc-tơ hỗ trợ
5.13 Tự chủ, can thiệp và tự động hóa
5.14 Internet vạn vật và các hệ thống thực - ảo
5.14.1 Yêu cầu chung
5.14.2 Internet vạn vật
5.14.3 Các hệ thống thực - ảo
5.15 Tính đáng tin cậy
5.15.1 Yêu cầu chung
5.15.2 Độ bền vững của AI
5.15.3 Tính tin cậy của AI
5.15.4 Khả năng phục hồi của AI
5.15.5 Khả năng điều khiển AI
5.15.6 Tính diễn giải của AI
5.15.7 Tính dự đoán của AI
5.15.8 Tính minh bạch của AI
5.15.9 Sự thiên vị và công bằng trong AI
5.16 Xác minh và thẩm định trong AI
5.17 Các vấn đề pháp lý
5.18 Tác động xã hội
5.19 Vai trò của các bên liên quan đến AI
5.19.1 Yêu cầu chung
5.19.2 Nhà cung cấp AI
5.19.3 Nhà sản xuất AI
5.19.4 Khách hàng AI
5.19.5 Đối tác AI
5.19.6 Chủ thể AI
5.19.7 Các cơ quan có liên quan
6 Vòng đời hệ thống AI
6.1 Mô hình vòng đời hệ thống AI
6.2 Các giai đoạn và quá trình trong vòng đời của hệ thống AI
6.2.1 Yêu cầu chung
6.2.2 Khởi đầu
6.2.3 Thiết kế và phát triển
6.2.4 Xác minh và thẩm định
6.2.5 Triển khai
6.2.6 Vận hành và theo dõi
6.2.7 Thẩm định liên tục
6.2.8 Đánh giá lại
6.2.9 Ngừng sử dụng
7 Tổng quan về chức năng của hệ thống AI
7.1 Yêu cầu chung
7.2 Dữ liệu và thông tin
7.3 Tri thức và học tập
7.4 Từ dự đoán đến hành động
7.4.1 Yêu cầu chung
7.4.2 Dự đoán
7.4.3 Quyết định
7.4.4 Hành động
8 Hệ sinh thái AI
8.1 Yêu cầu chung
8.2 Hệ thống AI
8.3 Chức năng AI
8.4 Học máy
8.4.1 Yêu cầu chung
8.5 Kỹ thuật
8.5.1 Yêu cầu chung
8.5.2 Hệ chuyên gia
8.5.3 Lập trình logic
8.6 Dữ liệu lớn và nguồn dữ liệu - tính toán đám mây và tính toán biên
8.6.1 Dữ liệu lớn và nguồn dữ liệu
8.6.2 Tính toán đám mây và tính toán biên
8.7 Vùng tài nguyên
8.7.1 Yêu cầu chung
8.7.2 Mạch tích hợp dành riêng cho ứng dụng
9 Các lĩnh vực của AI
9.1 Thị giác máy tính và nhận dạng hình ảnh
9.2 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
9.2.1 Yêu cầu chung
9.2.2 Các thành phần xử lý ngôn ngữ tự nhiên
9.3 Khai phá dữ liệu
9.4 Lập kế hoạch
10 Các ứng dụng của hệ thống AI
10.1 Tổng quan
10.2 Phát hiện gian lận
10.3 Xe tự động
10.4 Bảo trì theo dự đoán
Phụ lục A (Tham khảo) Ánh xạ vòng đời của hệ thống AI với định nghĩa của OECD về vòng đời của hệ thống AI
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 13902:2023:2023 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 22989:2022.
TCVN 13902:2023:2023 do Viện Công nghiệp Phần mềm và Nội dung số Việt Nam biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Information technology-Artificial intelligence - Artificial intelligence concepts and terminology
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra các thuật ngữ và mô tả các khái niệm trong lĩnh vực AI.
Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng đề tham chiếu trong việc xây dựng và công bố các tiêu chuẩn khác và trong việc hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các bên hoặc các đối tác liên quan
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các cá nhân, tổ chức (ví dụ cơ quan chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp).
2 Tài liệu viện dẫn
Tiêu chuẩn này không có tài liệu viện dẫn.
3 Các thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
ISO và IEC duy trì cơ sở dữ liệu thuật ngữ sử dụng trong hoạt động tiêu chuẩn hóa tại các địa chỉ dưới đây:
- Nền tảng trình duyệt trực tuyến của ISO: tại địa chỉ https://www.iso.org/obp
- Từ vựng kỹ thuật điện của IEC: tại địa chỉ https://www.electropedia.org/
3.1 Các thuật ngữ liên quan đến AI
3.1.1
Tác tử AI (AI agent)
Thực thể tự động (3.1.7) cảm nhận và phản ứng với môi trường của nó và thực hiện các hành động để đạt được mục tiêu của nó.
3.1.2
Phần tử AI (AI component)
Phần tử chức năng để xây dựng hệ thống AI (3.1.4)
3.1.3
Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence)
AI
...........................
Nội dung Tiêu chuẩn bằng File Word (đang tiếp tục cập nhật)
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.