TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN
13813-1:2023
ISO/IEC 21823-1:2019
INTERNET VẠN VẬT - TÍNH LIÊN TÁC CHO CÁC HỆ THỐNG IOT - PHẦN 1: KHUNG
Internet of things (loT) - Interoperability for loT systems - Part 1: Framework
Mục lục
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa
4 Các thuật ngữ viết tắt
5 Tổng quan về tính liên tác Internet vạn vật
5.1 Mô tả
5.2 Các xem xét đối với tính liên tác của loT
5.3 Mô hình đa diện tính liên tác của loT
5.4 Các vấn đề ảnh hưởng đến tính liên tác của loT
6. Xem xét về các yêu cầu của tính liên tác cho các đặc trưng loT
6.1 Các mô tả chung
6.2 Các đặc trưng của hệ thống loT
6.3 Các đặc trưng của cấu phần loT
6.4 Hỗ trợ kế thừa
6.5 An ninh, an toàn
6.6 Tính không đồng nhất
6.7 Sự tuân thủ
6.8 Các đặc trưng loT khác không được xem xét trong tính liên tác
7 Khung cho các hệ thống loT có thể liên tác dựa trên kiến trúc tham chiếu loT
7.1 Nội dung tính liên tác trong và giữa các hệ thống loT
7.2 Mô tả chung
7.3 Tính liên tác của các thực thể loT
Phụ lục A (tham khảo) Hạ tầng loT tổng thể ở mức cao
Lời nói đầu
TCVN 13813-1:2023 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 21823-1:2019.
TCVN 13813-1:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC 1 “Công nghệ thông tin” biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 13813 (ISO/IEC 21823) Internet vạn vật - Tính liên tác cho các hệ thống loT gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13813-1:2023 (ISO/IEC 21823-1:2019), Phần 1: Khung;
- TCVN 13813-2:2023 (ISO/IEC 21823-2:2020), Phần 2: Tính liên tác vận chuyển.
Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 21823 Internet of things (loT) - Interoperability for loT systems còn có các tiêu chuẩn sau:
- ISO/IEC 21823-3:2021, Part 3: Semantic interoperability;
- ISO/IEC 21823-4:2022, Part 4: Syntactic interoperability.
INTERNET VẠN VẬT - TÍNH LIÊN TÁC CHO CÁC HỆ THỐNG IOT - PHẦN 1: KHUNG
Internet of things (loT) - Interoperability for loT systems - Part 1: Framework
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định tổng quan về tính liên tác khi áp dụng cho các hệ thống loT và một khung về tính liên tác trong các hệ thống loT. Tiêu chuẩn này cho cho phép các hệ thống loT được xây dựng theo cách mà các thực thể của hệ thống loT có thể trao đổi thông tin và sử dụng thông tin lẫn nhau một cách hiệu quả. Tiêu chuẩn này đảm bảo tính liên tác ngang hàng giữa các hệ thống loT riêng biệt.
Tiêu chuẩn này đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan đến việc xây dựng và sử dụng các hệ thống loT đều có hiểu biết chung về tính liên tác khi áp dụng cho các hệ thống loT và các thực thể bên trong khác nhau.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 13117:2020, Internet vạn vật - Kiến trúc tham chiếu.
3 Thuật ngữ, định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1
Giao diện (interface)
Tập được đặt tên của các thao tác đặc trưng cho hành vi của một thực thể.
[NGUỒN: 4.10, ISO 19142:2010]
3.2
Thao tác (operation)
Đặc tả của một chuyển đổi hoặc truy vấn mà một đối tượng có thể được gọi để thực thi.
[NGUỒN: 4.17, ISO 19142:2010]
3.3
Khung (framework)
Cấu trúc của các quá trình và đặc tả được thiết kế để hỗ trợ việc hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.
………………….
Nội dung Tiêu chuẩn bằng File Word (đang tiếp tục cập nhật)
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.