TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13594-9:2023
THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG SẮT KHỔ 1435 MM, VẬN TỐC ĐẾN 350 KM/H - PHẦN 9 : ĐỊA KỸ THUẬT VÀ NỀN MÓNG
Railway Bridge Design with gauge 1435 mm, speed up to 350 km/h - Part 9 : Geotechnical and Foundation Design
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Các giả thiết
4 Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và chữ viết tắt
4.1 Thuật ngữ và định nghĩa
4.2 Ký hiệu
4.3 Chữ viết tắt
5 Cơ sở thiết kế
5.1 Các yêu cầu đối với thiết kế
5.2 Các trường hợp thiết kế
5.3 Độ bền lâu
5.4 Thiết kế ĐKT bằng tính toán
5.4.1 Tổng quát
5.4.2 Các tác động
5.4.3 Các đặc trưng của nền
5.4.4 Số liệu hình học
5.4.5 Giá trị đặc trưng
5.4.6 Giá trị thiết kế
5.4.7 Trạng thái giới hạn cường độ
5.4.8 Trạng thái giới hạn sử dụng
5.4.9 Giá trị giới hạn về chuyển vị của móng
5.5 Thiết kế theo các yêu cầu tối thiểu của tiêu chuẩn
5.6 Thí nghiệm tải trọng và thí nghiệm trên mô hình thực nghiệm
5.7 Phương pháp quan trắc
5.8 Báo cáo Thiết kế ĐKT
6. Khảo sát và dữ liệu ĐKT
6.1 Dữ liệu ĐKT
6.1.1 Tổng quát
6.1.2 Các yêu cầu
6.1.2.9 Các thông số về tính thấm và cố kết của đất và đá
6.1.2.10 Các thông số ĐKT từ thí nghiệm hiện trường
6.2 Lập đề cương khảo sát ĐKT
6.2.1 Mục tiêu
6.2.2 Trình tự khảo sát đất nền
6.2.3 Khảo sát sơ bộ
6.2.4 Khảo sát phục vụ thiết kế
6.2.5 Kiểm tra và quan trắc
6.3 Lấy mẫu đất, đá và quan trắc nước ngầm
6.3.1 Tổng quát
6.3.2 Lấy mẫu bằng cách khoan
6.3.3 Lấy mẫu bằng phương pháp đào
6.3.4 Lấy mẫu đất
6.3.5 Lấy mẫu đá
6.3.6 Quan trắc nước trong đất và đá
6.4 Thí nghiệm đất và đá ngoài hiện trường
6.4.1 Tổng quát
6.4.2 Các yêu cầu chung
6.4.3 Thí nghiệm xuyên côn (CPT) và thí nghiệm xuyên có đo áp lực nước lỗ rỗng (CPTU)
6.4.4 Các thí nghiệm nén ngang màng trụ mềm (PMT)
6.4.5 Thí nghiệm dilatometer mềm (FDT)
6.4.6 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
6.4.7 Thí nghiệm xuyên động (Dynamic Probing Test, DPT)
6.4.8 Thí nghiệm xuyên trọng lượng (Weight sounding test - WST)
6.4.9 Thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện trường (Field vane test - FVT)
6.4.10 Thí nghiệm dilatometer (DMT)
6.4.11 Thí nghiệm tấm nén phẳng (PLT)
6.5 Thí nghiệm đất và đá trong phòng thí nghiệm
6.5.1 Tổng quát
6.5.2 Các yêu cầu chung đối với thí nghiệm trong phòng
6.5.3 Chuẩn bị mẫu đất thí nghiệm
6.5.4 Chuẩn bị mẫu đá thử
6.5.5 Thí nghiệm phân loại, nhận dạng và mô tả đất
6.5.6 Thí nghiệm tính chất hóa học của đất và nước dưới đất
6.5.7 Thí nghiệm chỉ số cường độ của đất
6.5.8 Thí nghiệm cường độ của đất
6.5.9 Thí nghiệm tính nén và biến dạng của đất
6.5.10 Thí nghiệm đầm chặt đất
6.5.11 Thí nghiệm tính thám của đất
6.5.12 Các thí nghiệm phân loại đá
6.5.13 Thí nghiệm độ trương nở của đá
6.5.13.6 Biến dạng trương nở trong mẫu đá nở hông
6.5.14 Thí nghiệm cường độ của vật liệu đá
6.6 Báo cáo khảo sát nền đất
6.6.1 Những yêu cầu chung
6.6.2 Trình bày các thông tin ĐKT
6.6.3 Đánh giá các thông tin ĐKT
6.6.4 Thiết lập các giá trị dẫn xuất
7 Giám sát thi công, quan trắc, bảo trì
7.1 Tổng quát
7.2 Giám sát
7.2.1 Kế hoạch giám sát
7.2.2 Giám sát và kiểm tra
7.2.3 Đánh giá thiết kế
7.3 Kiểm tra trạng thái nền đất
7.3.1 Đất và đá
7.3.2 Nước ngầm
7.4 Kiểm tra thi công
7.5 Quan trắc
7.6 Bảo trì
8 Công tác đắp, hạ mực nước ngầm, cải tạo và gia cố nền
8.1 Tổng quát
8.2 Các yêu cầu chính
8.3 Công tác đắp
8.3.1 Nguyên tắc
8.3.2 Lựa chọn vật liệu đắp
8.3.3 Lựa chọn quy trình rải đất và đầm nén
8.3.4 Kiểm tra vật liệu đắp
8.4 Hạ mực nước ngầm
8.5 Cải tạo và gia cố nền
9 Móng nông
9.1 Tổng quát
9.2 Trạng thái giới hạn
9.3 Các tác động và các trường hợp thiết kế
9.4 Những lưu ý về thiết kế và thi công
9.5 Thiết kế theo TTGHCĐ
9.5.1 Ổn định tổng thể
9.5.2 Sức chịu tải
9.5.3 Sức kháng trượt
9.5.4 Tải trọng có độ lệch tâm lớn
9.5.5 Phá hoại kết cấu do chuyển vị móng
9.6 Thiết kế theo TTGHSD
9.6.1 Tổng quát
9.6.2 Độ lún
9.6.3 Trương nở
9.6.4 Phân tích về dao động
9.7 Móng trên nền đá những xem xét thiết kế bổ sung
9.8 Thiết kế kết cấu móng nông
9.9 Chuẩn bị nền đất xây dựng
10 Móng cọc
10.1 Tổng quát
10.2 Các trạng thái giới hạn
10.3 Các tác động và các trường hợp thiết kế
10.3.1 Tổng quát
10.3.2 Tác động do chuyển vị của nền
10.4 Các phương pháp thiết kế và những lưu ý trong thiết kế
10.4.1 Các phương pháp thiết kế
10.4.2 Những lưu ý trong thiết kế
10.5 Thí nghiệm tải trọng cọc
10.5.1 Tổng quát
10.5.2 Thí nghiệm tải trọng tĩnh
10.5.3 Thí nghiệm tải trọng động
10.5.4 Báo cáo thí nghiệm tải trọng
10.6 Cọc chịu tải trọng dọc trục
10.6.1 Tổng quát
10.6.2 Sức chịu tải trọng nén theo điều kiện nền
10.6.3 Độ bền chịu kéo của cọc theo điều kiện nền
10.6.4 Độ lún của móng cọc (điều kiện sử dụng của kết cấu tựa trên móng)
10.7 Cọc chịu tải trọng ngang
10.7.1 Tổng quát
10.7.2 Độ bền chịu tải trọng ngang từ thí nghiệm tải trọng cọc
10.7.3 Độ bền chịu tải trọng ngang từ khảo sát hiện trường và các thông số độ bền của cọc
10.7.4 Chuyển vị ngang
10.8 Thiết kế kết cấu cọc
10.9 Giám sát thi công
11 Neo
11.1 Tổng quát
11.1.1 Phạm vi
11.1.2 Các định nghĩa
11.2 Các trạng thái giới hạn
11.3 Các trường hợp thiết kế và các tác động
11.4 Những lưu ý về Thiết kế và thi công
11.5 Thiết kế neo theo TTGHCĐ
11.5.1 Tổng quát
11.5.3 Sức kháng TTGHSD ĐKT
11.5.4 Giá trị thiết kế độ bền của kết cấu neo
11.6 Thí nghiệm neo
11.6.1 Thí nghiệm khảo sát hoặc kiểm tra sự phù hợp
11.6.2 Thí nghiệm để nghiệm thu
11.7 Lực khóa đối với neo ứng suất trước
11.8 Giám sát và quan trắc và bảo trì
12 Tường chắn
12.1 Tổng quát
12.2 Các trạng thái giới hạn
12.3 Các tác động, số liệu hình học và các trường hợp thiết kế
12.3.1 Các tác động
12.3.2 Số liệu hình học
12.3.3 Các trường hợp thiết kế
12.4 Những lưu ý về thiết kế và thi công
12.4.1 Tổng quát
12.4.2 Hệ thống thoát nước
12.5 Xác định áp lực đất
12.5.1 Tổng quát
12.5.2 Giá trị của áp lực đất tĩnh
12.5.3 Giá trị giới hạn của áp lực đất
12.5.4 Giá trị trung gian của áp lực đất
12.5.5 Ảnh hưởng của đầm chặt
12.6 Áp lực nước
12.7. Thiết kế tường chắn theo TTGHCĐ
12.7.1 Tổng quát
12.7.2 Ổn định tổng thể
12.7.3 Sự phá hoại móng của tường trọng lực
12.7.4 Sự phá hoại do xoay đối với tường chắn ngàm trong đất
12.7.5 Sự phá hoại theo phương thẳng đứng của tường chắn ngàm trong đất
12.7.6 Thiết kế kết cấu tường chắn
12.7.7 Phá hoại do neo bị nhổ
12.8 Thiết kế tường chắn theo TTGHSD
12.8.1 Tổng quát
12.8.2 Chuyển vị
13 Phá hoại do thủy lực
13.1 Tổng quát
13.2 Phá hoại do đẩy nổi
13.3 Phá hoại do bùng nền
13.4 Xói ngầm
13.5 Phá hoại dạng ống xói
14 Ổn định tổng thể
14.1 Tổng quát
14.2 Các trạng thái giới hạn
14.3 Các tác động và các trường hợp thiết kế
14.4 Những lưu ý về thiết kế và thi công
14.5 Thiết kế theo TTGHCĐ
14.5.1 Phân tích sự ổn định của mái dốc
14.5.2 Mái dốc và sự đứt gẫy trong khối đá
14.5.3 Ổn định của hố đảo
14.6 Thiết kế theo TTGHSD
14.7 Quan trắc
15 Công trình đắp
15.1 Tổng quát
15.2 Các trạng thái giới hạn
15.3 Các tác động và trường hợp thiết kế
15.4 Những lưu ý về thiết kế và thi công
15.5 Thiết kế theo TTGHCĐ
15.6 Thiết kế theo TTGHSD
15.7 Giám sát và quan trắc
16 Cống và kết cấu vùi
16.1 Tổng quát
16.2 Vật liệu
16.3 Tải trọng và tác động
16.4 Các trạng thái giới hạn
16.5 Thiết kế cống dạng ống
16.6 Thiết kế cống hộp BTCT
Phụ lục AA (Quy định) Hệ số thành phần và hệ số tương quan đối với các TTGHCĐ, TTGHSD và các giá trị khuyến nghị
Phụ lục BB (Tham khảo) Thông tin về hệ số thành phần cho các phương pháp thiết kế 1, 2 và 3
Phụ lục CC (Tham khảo) Ví dụ quy trình xác định giá trị giới hạn của áp lực đất lên tường chắn thẳng đứng
Phụ lục DD (Tham khảo) Ví dụ về phương pháp lý thuyết để tính toán sức chịu tải
Phụ lục EE (Tham khảo) Ví dụ về phương pháp bán thực nghiệm xác định sức chịu tải
Phụ lục FF (Tham khảo) Ví dụ về các phương pháp tính toán độ lún
Phụ lục GG (Tham khảo) Ví dụ về phương pháp xác định sức chịu tải của móng nông trên đá
Phụ lục HH (Tham khảo) Giá trị giới hạn biến dạng của kết cấu và chuyển vị của móng
Phụ lục JJ (Tham khảo) Danh mục kiểm tra đối với giám sát và quan trắc
Phụ lục A (Tham khảo) Danh mục các kết quả thí nghiệm theo các tiêu chuẩn thí nghiệm ĐKT
Phụ lục B (Tham khảo) Kế hoạch khảo sát ĐKT
Phụ lục C (Tham khảo) Ví dụ về xác định áp lực nước ngầm dựa trên mô hình và quan trắc dài hạn
Phụ lục D (Tham khảo) Thí nghiệm xuyên tĩnh và xuyên tĩnh áp điện
Phụ lục E (Tham khảo) Thí nghiệm nén ngang (PMT)
Phụ lục F (Tham khảo) Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Phụ lục G (Tham khảo) Thí nghiệm xuyên động (DP)
Phụ lục H (Tham khảo) Thí nghiệm xuyên trọng lượng (WST)
Phụ lục I (Tham khảo) Thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện trường (FVT)
Phụ lục J (Tham khảo) Thí nghiệm dilatometer phẳng (DMT)
Phụ lục K (Tham khảo) Thí nghiệm tấm nén phẳng (PLT)
Phụ lục L (Tham khảo) Thông tin chi tiết về công tác chuẩn bị các mẫu đất thí nghiệm
Phụ lục M (Tham khảo) Thông tin chi tiết về các thí nghiệm phân loại, nhận dạng và mô tả đất
Phụ lục N (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm hóa học cho đất
Phụ lục O (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm xác định chỉ tiêu độ bền của đất
Phụ lục P (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm cường độ của đất
Phụ lục Q (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm tính nén của đất
Phụ lục R (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm đầm
Phụ lục S (Tham khảo) Thông tin chi tiết về thí nghiệm hệ số thấm của đất
Phụ lục T (Tham khảo) Chuẩn bị mẫu cho thí nghiệm đá
Phụ lục U (Tham khảo) Thí nghiệm phân loại đá
Phụ lục V (Tham khảo) Thí nghiệm độ trương nở của vật liệu đá
Phụ lục W (Tham khảo) Thí nghiệm xác định cường độ của vật liệu đá
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 13594-9:2023 được biên soạn trên cơ sở tham khảo BS EN1997-1:2004, BS EN 1997-2:2007.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 13594 thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h bao gồm các phần sau:
- TCVN 13594-1:2022 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 1: Yêu cầu chung
- TCVN 13594-2:2022 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 2: Thiết kế tổng thể và bố trí cầu,
- TCVN 13594-3:2022 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 3: Tải trọng và tác động
- TCVN 13594-4:2022 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu
- TCVN 13594-5:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 5: Kết cấu bê tông
- TCVN 13594-6:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 6: Kết cấu thép
- TCVN 13594-7:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 7: Kết cấu liên hợp thép- bê tông cốt thép
- TCVN 13594-8:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 8: Gối cầu, Khe co giãn, Lan can
- TCVN 13594-9:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435mm, vận tốc đến 350km/h - Phần 9: Địa kỹ thuật và nền móng
- TCVN 13594-10:2023 Thiết kế cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h - Phần 10: Cầu chịu tác động của động đất
- TCVN 13594-9:2023 do Viện Khoa học và công nghệ Giao thông vận tải tổ chức biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường và chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và công nghệ công bố
THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG SẮT KHỔ 1435 MM, VẬN TỐC ĐẾN 350 KM/H - PHẦN 9 : ĐỊA KỸ THUẬT VÀ NỀN MÓNG
Railway Bridge Design with gauge 1435 mm, speed up to 350 km/h - Part 9 : Geotechnical and Foundation Design
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết kế, thí nghiệm để cung cấp các dữ liệu địa kỹ thuật phục vụ thiết kế địa kỹ thuật và nền mỏng cho công trình cầu đường sắt khổ 1435 mm, vận tốc đến 350 km/h.
Tiêu chuẩn này được sử dụng kết hợp với TCVN 13594-1:2022 về những nguyên tắc, yêu cầu về an toàn và điều kiện sử dụng bình thường, cơ sở và kiểm tra thiết kế, chỉ dẫn những khía cạnh liên quan tới độ tin cậy của kết cấu cho thiết kế địa kỹ thuật và nền móng.
Tiêu chuẩn này đề cập đến việc lập kế hoạch, yêu cầu cho một số thí nghiệm hiện trường và thí nghiệm trong phòng thông dụng, diễn giải và đánh giá kết quả thí nghiệm, xác định giá trị các tham số và hệ số địa kỹ thuật, chủ yếu cho thiết kế cọc và móng nông theo các yêu cầu về cường độ, ổn định, điều kiện sử dụng bình thường và độ bền lâu.
Các tác động lên công trình kể đến trong thiết kế được cho trong TCVN 13594-3:2022, những yêu cầu về thiết kế chịu động đất được cho trong TCVN 13594-10:2023.
Các tiêu chuẩn riêng dự định sử dụng cho thi công và tay nghề nhân công được nêu trong các tài liệu viện dẫn liên quan cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ những giả thiết của các quy định về thiết kế.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhát, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2863:2012- Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gỏi, vận chuyển và bảo quản mẫu;
TCVN 4195:2012- Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
TCVN 4196:2012- Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
TCVN 4197:2012- Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm;
TCVN 4199:1995 Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm ở máy cắt phẳng;
…………………
Nội dung Tiêu chuẩn bằng File Word (đang tiếp tục cập nhật)
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.