BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 16/2023/TT-BNNPTNT |
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2023 |
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 33/2018/TT-BNNPTNT NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2018 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU TRA, KIỂM KÊ VÀ THEO DÕI DIỄN BIẾN RỪNG
Căn cứ Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kiểm lâm;
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng
1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 3 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung khoản 7 như sau: “7. Lô kiểm kê rừng là một phần hoặc toàn bộ lô trạng thái rừng có diện tích khoảng 10 ha thuộc một chủ quản lý.”.
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 14 như sau: “14. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa là rừng có độ tàn che của các loài cây gỗ và các loài tre, nứa mỗi loại từ 25% đến 75% độ tàn che của rừng.”.
c) Sửa đổi, bổ sung khoản 19 như sau: “19. Rừng tre nứa là rừng có độ tàn che của các loài tre, nứa chiếm từ 75% độ tàn che của rừng trở lên.”.
d) Bổ sung khoản 20 vào sau khoản 19 như sau: “20. Chủ quản lý rừng bao gồm chủ rừng quy định tại Điều 8 Luật Lâm nghiệp và Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê quy định tại điểm c khoản 3 Điều 102 Luật Lâm nghiệp.”.
2. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 6 như sau:
“3. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa.”.
3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 9 như sau:
“1. Nhiệm vụ điều tra rừng theo chuyên đề, bao gồm: điều tra diện tích rừng; điều tra trữ lượng rừng; điều tra cấu trúc rừng; điều tra tăng trưởng rừng; điều tra tái sinh rừng; điều tra lâm sản ngoài gỗ; điều tra lập địa; điều tra cây cá lẻ; điều tra đa dạng hệ sinh thái rừng; điều tra đa dạng thực vật rừng; điều tra đa dạng động vật rừng có xương sống; điều tra côn trùng rừng và sâu, bệnh hại rừng; điều tra trữ lượng các-bon rừng.”.
4. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 Điều 11 như sau:
“c) Điều tra trữ lượng gỗ và trữ lượng tre nứa của rừng hỗn giao gỗ và tre nứa.”.
5. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 Điều 12 như sau:
“b) Đo đếm, thu thập các chỉ tiêu, bao gồm: tên cây rừng, đường kính tại vị trí 1,3 m, chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành, đường kính tán cây, độ tàn che; vẽ trắc đồ dọc và trắc đồ ngang của tầng cây gỗ tỷ lệ 1/100;”.
6. Sửa đổi, bổ sung điểm a và bổ sung điểm đ sau điểm d khoản 2 Điều 25 như sau:
“a) Cục Kiểm lâm trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản chỉ đạo kiểm kê rừng theo quy định của pháp luật;”.
“đ) Cơ quan quyết định dự án kiểm kê rừng có trách nhiệm phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật.”.
7. Sửa đổi, bổ sung Điều 26 như sau:
“Điều 26. Quy trình kiểm kê rừng
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tổ chức thực hiện kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh.
2. Cơ quan chuyên ngành về lâm nghiệp thực hiện các nội dung kỹ thuật, bao gồm:
a) Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm chồng ghép bản đồ hiện trạng rừng cấp xã, bản đồ giao đất, giao rừng lên nền ảnh vệ tinh để xây dựng bản đồ phục vụ kiểm kê rừng; xác định cụ thể vị trí, ranh giới của các chủ quản lý rừng trên bản đồ phục vụ kiểm kê rừng; bàn giao kết quả điều tra rừng cho Hạt Kiểm lâm cấp huyện trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hoàn thành điều tra rừng.
b) Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm cấp huyện bàn giao kết quả theo quy định tại điểm a khoản này cho các chủ quản lý rừng trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được kết quả điều tra rừng.
3. Chủ quản lý rừng kiểm tra hiện trạng rừng tại thời điểm kiểm kê và điền thông tin theo Biểu số 01 và 02 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm cấp huyện phối hợp với chủ quản lý rừng và các cơ quan có liên quan thực hiện các công việc:
a) Kiểm tra hiện trường để hiệu chỉnh vị trí, ranh giới và những thông tin khác của lô kiểm kê trong trường hợp cần thiết;
b) Hiệu chỉnh thông tin thuộc tính, ranh giới lô kiểm kê rừng trên bản đồ số trong trường hợp có sự thay đổi;
c) Biên tập và hoàn thiện bản đồ kiểm kê rừng cấp xã, cấp huyện; lập hồ sơ quản lý rừng theo quy định tại Điều 31 của Thông tư này.
5. Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận bản đồ kiểm kê rừng và hồ sơ quản lý rừng cấp xã gửi Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm. Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận bản đồ kiểm kê rừng và hồ sơ quản lý rừng cấp huyện gửi Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm.
6. Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các công việc:
a) Biên tập và hoàn thiện bản đồ kiểm kê rừng cấp tỉnh;
b) Xây dựng biểu tổng hợp kết quả kiểm kê rừng theo cấp hành chính, theo các Biểu số 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09, 10, 16 và 17 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Lập hồ sơ quản lý rừng cấp tỉnh theo quy định tại khoản 2 Điều 31 của Thông tư này;
d) Tổng hợp, tham mưu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công bố kết quả kiểm kê rừng cấp tỉnh gửi Cục Kiểm lâm.
7. Cục Kiểm lâm phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các công việc:
a) Biên tập và hoàn thiện bản đồ kiểm kê rừng toàn quốc;
b) Xây dựng biểu tổng hợp kết quả kiểm kê rừng toàn quốc, theo các Biểu số 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09, 10, 16 và 17 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Tổng hợp, trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, công bố kết quả kiểm kê rừng toàn quốc.”.
8. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 30 như sau:
“1. Bản đồ kết quả kiểm kê rừng sử dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 theo tỷ lệ như sau:
a) Cấp xã, huyện, tỉnh và chủ rừng nhóm II: Tỷ lệ 1:5.000 đối với quy mô diện tích tự nhiên nhỏ hơn 3.000 ha; tỷ lệ 1:10.000 đối với quy mô diện tích tự nhiên từ 3.000 ha đến 12.000 ha; tỷ lệ 1:25.000 đối với quy mô diện tích tự nhiên lớn hơn 12.000 ha đến 100.000 ha; tỷ lệ 1:50.000 đối với quy mô diện tích tự nhiên lớn hơn 100.000 ha đến 350.000 ha; tỷ lệ 1:100.000 đối với quy mô diện tích tự nhiên lớn hơn 350.000 ha.
b) Toàn quốc: Tỷ lệ 1:1.000.000.”
9. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Điều 31 như sau:
a) Sửa đổi tên Điều 31 như sau: “Điều 31. Hồ sơ quản lý rừng”.
b) Bổ sung khoản 3 sau khoản 2 như sau:
“3. Quản lý và lưu trữ hồ sơ quản lý rừng (dạng giấy hoặc dạng số) quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này:
a) Hồ sơ quản lý rừng của chủ rừng nhóm I được quản lý và lưu trữ tại chủ rừng và Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm;
Hồ sơ quản lý rừng của chủ rừng nhóm II được quản lý và lưu trữ tại chủ rừng và Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm;
b) Hồ sơ quản lý rừng cấp xã được quản lý và lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã và Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm;
Hồ sơ quản lý rừng cấp huyện được quản lý và lưu trữ tại Hạt Kiểm lâm cấp huyện và Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm;
Hồ sơ quản lý rừng cấp tỉnh được quản lý và lưu trữ tại Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm;
Dữ liệu toàn quốc được quản lý và lưu trữ tại Cục Kiểm lâm.”.
10. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 32 như sau:
“2. Yêu cầu theo dõi diễn biến rừng:
a) Sử dụng kết quả kiểm kê rừng được tích hợp vào cơ sở dữ liệu theo dõi diễn biến rừng trung tâm đặt tại Cục Kiểm lâm (gọi tắt là Dữ liệu trung tâm) làm dữ liệu gốc để thực hiện theo dõi diễn biến rừng hằng năm. Dữ liệu công bố năm trước là cơ sở dữ liệu thực hiện theo dõi diễn biến rừng năm sau;
b) Sử dụng phần mềm cập nhật diễn biến rừng do Cục Kiểm lâm ban hành;
c) Sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo vẽ, cập nhật cần thiết, bao gồm: máy vi tính, máy định vị vệ tinh, máy tính bảng để khoanh vẽ các lô rừng có biến động.”.
11. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 33 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 3 như sau: “c) Cục Kiểm lâm tổng hợp kết quả theo dõi diễn biến rừng; xây dựng cơ sở dữ liệu theo dõi diễn biến rừng toàn quốc;”.
b) Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm d khoản 4 như sau:
“a) Hồ sơ phê duyệt kết quả, bao gồm: Tờ trình phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng; biểu kết quả tổng hợp theo các Biểu số 02, 03, 04, 05 và 06 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này; báo cáo đánh giá tình hình diễn biến rừng, phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích rừng, diện tích chưa thành rừng trong kỳ và so với cùng kỳ năm trước; cơ sở dữ liệu theo dõi diễn biến rừng, bao gồm: bản đồ hiện trạng rừng (dạng số hoặc dạng giấy) và thông tin thuộc tính bản đồ (dạng số);”.
“d) Cục Kiểm lâm lập hồ sơ phê duyệt kết quả theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc trước ngày 31 tháng 3 năm sau.”.
12. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 34 như sau:
“a) Diện tích có cây tái sinh đang trong giai đoạn khoanh nuôi, phục hồi để thành rừng;
“b) Diện tích đã trồng cây rừng nhưng chưa đạt các tiêu chí thành rừng;”.
13. Sửa đổi, bổ sung Điều 38 như sau:
“Điều 38. Thành quả theo dõi diễn biến rừng
1. Bản đồ kết quả diễn biến rừng theo tỷ lệ quy định tại khoản 1 Điều 30 Thông tư này.
2. Biểu tổng hợp theo dõi diễn biến rừng và diện tích chưa thành rừng của các cấp hành chính và chủ rừng nhóm II thực hiện theo các Biểu số 02, 03, 04, 05 và 06 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Quản lý và lưu trữ kết quả theo dõi diễn biến rừng:
a) Dữ liệu kết quả theo dõi diễn biến rừng (dạng giấy hoặc dạng số) quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này được quản lý và lưu trữ hằng năm;
b) Dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp xã được quản lý và lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã và Hạt Kiểm lâm cấp huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh đối với những địa phương không thành lập Hạt Kiểm lâm;
Dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp huyện được quản lý và lưu trữ tại Hạt Kiểm lâm cấp huyện và Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm;
Dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp tỉnh được quản lý và lưu trữ tại Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với những địa phương không thành lập Chi cục Kiểm lâm;
Dữ liệu kết quả dạng giấy toàn quốc được quản lý và lưu trữ tại Cục Kiểm lâm;
c) Dữ liệu kết quả dạng số được tích hợp vào dữ liệu trung tâm và được quản lý lưu trữ tại các cấp huyện, tỉnh và Cục Kiểm lâm
Điều 2. Bãi bỏ, thay thế một số nội dung của Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng
1. Thay thế các cụm từ, phụ lục:
a) Thay thế cụm từ “pháp luật về bản đồ” bằng cụm từ “pháp luật về đo đạc và bản đồ” tại điểm a khoản 3 Điều 10, điểm a khoản 3 Điều 16 và điểm a khoản 3 Điều 18;
b) Thay thế cụm từ “Tổng cục Lâm nghiệp” bằng cụm từ “Cục Kiểm lâm” tại điểm a, điểm c khoản 3 Điều 23, điểm d khoản 2 Điều 25 và khoản 1 Điều 40;
c) Thay thế cụm từ “chủ rừng” bằng cụm từ “chủ quản lý rừng” tại Điều 35 và Điều 39;
d) Thay thế các Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục III và Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng bằng các Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục III và Phụ lục IV tương ứng ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Bãi bỏ từ “gỗ” tại khoản 1 Điều 8.
b) Bãi bỏ cụm từ “đầu tư” tại điểm a khoản 3 Điều 23.
c) Bãi bỏ cụm từ “cán bộ” tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 3 Điều 33.
d) Bãi bỏ cụm từ “lấn chiếm đất rừng” tại điểm d khoản 2 Điều 37.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2024
2. Các địa phương bố trí đủ nguồn lực để thực hiện theo dõi diễn biến rừng hằng năm theo quy định tại Điều 102 Luật Lâm nghiệp.
3. Các chương trình, dự án áp dụng các nội dung, quy trình, phương pháp điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng đã được phê duyệt trước ngày Thông tư này có hiệu lực, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng.
4. Trong quá trình thực hiện Thông tư nếu có vướng mắc, cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để hướng dẫn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
PHÂN CHIA TRẠNG THÁI RỪNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2023/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 12 năm 2023
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT |
Trạng thái rừng và đất không có rừng |
Mã trạng thái rừng |
Ký hiệu trạng thái rừng |
Trữ lượng (M) (Đơn vị: m3) |
I |
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG |
|
|
|
1 |
Rừng tự nhiên |
|
|
|
1.1 |
Rừng nguyên sinh |
|
|
|
1.1.1 |
Rừng nguyên sinh núi đất |
1 |
NS |
|
1.1.2 |
Rừng nguyên sinh núi đá |
2 |
NSD |
|
1.1.3 |
Rừng nguyên sinh ngập nước |
3 |
NSN |
|
1.2 |
Rừng thứ sinh |
|
|
|
1.2.1 |
Rừng gỗ |
|
|
|
1.2.1.1 |
Rừng núi đất |
|
|
|
1.2.1.1.1 |
Rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá |
|
|
|
|
Rừng giàu |
4 |
TXG |
M > 200 |
|
Rừng trung bình |
5 |
TXB |
100 < M ≤ 200 |
|
Rừng nghèo |
6 |
TXN |
50 < M ≤ 100 |
|
Rừng nghèo kiệt |
7 |
TXK |
10 ≤ M ≤ 50 |
|
Rừng chưa có trữ lượng |
8 |
TXP |
M < 10 |
1.2.1.1.2 |
Rừng lá rộng rụng lá |
|
|
|
|
Rừng giàu |
9 |
RLG |
M > 200 |
|
Rừng trung bình |
10 |
RLB |
100 < M ≤ 200 |
|
Rừng nghèo |
11 |
RLN |
50 < M ≤ 100 |
|
Rừng nghèo kiệt |
12 |
RLK |
10 ≤ M ≤ 50 |
|
Rừng chưa có trữ lượng |
13 |
RLP |
M < 10 |
1.2.1.1.3 |
Rừng lá kim |
|
|
|
|
Rừng giàu |
14 |
LKG |
M > 200 |
|
Rừng trung bình |
15 |
LKB |
100 < M ≤ 200 |
|
Rừng nghèo |
16 |
LKN |
50 < M ≤ 100 |
|
Rừng nghèo kiệt |
17 |
LKK |
10 ≤ M ≤ 50 |
|
Rừng chưa có trữ lượng |
18 |
LKP |
M < 10 |
1.2.1.1.4 |
Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim |
|
|
|
|
Rừng giàu |
19 |
RKG |
M > 200 |
|
Rừng trung bình |
20 |
RKB |
100 < M ≤ 200 |
|
Rừng nghèo |
21 |
RKN |
50 < M ≤ 100 |
|
Rừng nghèo kiệt |
22 |
RKK |
10 ≤ M ≤ 50 |
|
Rừng chưa có trữ lượng |
23 |
RKP |
M < 10 |
1.2.1.2 |
Rừng núi đá |
|
|
|
|
Rừng giàu |
24 |
TXDG |
M > 200 |
|
Rừng trung bình |
25 |
TXDB |
100 < M ≤ 200 |
|
Rừng nghèo |
26 |
TXDN |
50 < M ≤ 100 |
|
Rừng nghèo kiệt |
27 |
TXDK |
10 ≤ M ≤ 50 |
|
Rừng chưa có trữ lượng |
28 |
TXDP |
M < 10 |
1.2.1.3 |
Rừng ngập nước |
|
|
|
|
Rừng ngập mặn |
29 |
RNM |
|
|
Rừng ngập phèn |
30 |
RNP |
|
|
Rừng ngập nước ngọt |
31 |
RNN |
|
1.2.1.4 |
Rừng trên cát |
32 |
RTNC |
|
1.2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
Rừng tre, nứa núi đất |
33 |
TN |
|
|
Rừng tre nứa núi đá |
34 |
TND |
|
1.2.3 |
Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa |
|
|
|
|
Rừng hỗn giao núi đất |
35 |
HG |
|
|
Rừng hỗn giao núi đá |
36 |
HGD |
|
1.2.4 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
37 |
CD |
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
38 |
CDD |
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
39 |
CDN |
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
40 |
CDC |
|
2 |
Rừng trồng |
|
|
|
2.1 |
Rừng gỗ (loài cây, cấp tuổi, nguồn gốc) |
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng núi đất |
41 |
TG |
|
|
Rừng gỗ trồng núi đá |
42 |
TGD |
|
|
Rừng gỗ trồng ngọt |
43 |
TGNN |
|
|
Rừng gỗ trồng ngập mặn |
44 |
TGNM |
|
|
Rừng gỗ trồng ngập phèn |
45 |
TGNP |
|
|
Rừng gỗ trồng đất cát |
46 |
TGC |
|
2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đất |
47 |
TTN |
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đá |
48 |
TTND |
|
2.3 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
49 |
TCD |
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
50 |
TCDD |
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
51 |
TCDN |
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
52 |
TCDC |
|
II |
DIỆN TÍCH CHƯA CÓ RỪNG |
|
|
|
1 |
Diện tích đã trồng cây rừng nhưng chưa đạt các tiêu chí thành rừng |
53 |
DTR |
|
2 |
Diện tích có cây tái sinh |
54 |
DTTS |
|
3 |
Diện tích khác |
55 |
DTK |
|
a) Nhóm điều kiện lập địa |
|
b) Nhóm trữ lượng gỗ |
|||||
TT |
Ký hiệu |
Tên lập địa |
|
TT |
Ký hiệu |
Tên cấp trữ lượng |
Trữ lượng (m3) |
1 |
D |
Núi đá |
|
1 |
G |
Giàu |
>200 |
2 |
NĐ |
Núi đất |
|
2 |
B |
Trung bình |
>100-200 |
3 |
NM |
Ngập mặn |
|
3 |
N |
Nghèo |
>50-100 |
4 |
NP |
Ngập phèn |
|
4 |
K |
Nghèo kiệt |
10-50 |
5 |
NN |
Ngập ngọt |
|
5 |
P |
Rừng chưa có trữ lượng |
<10 |
6 |
C |
Bãi cát |
|
|
|
|
|
c) Nhóm trữ lượng tre, nứa
TT |
Trạng thái |
Đường kính D (cm) |
Mật độ N (cây/ha) |
1 |
Nứa to |
≥ 5 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 8.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
5.000 - 8.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 5.000 |
2 |
Nứa nhỏ |
< 5 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 10.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
6.000 - 10.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 6.000 |
3 |
Vầu, tre, luồng to |
≥ 6 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 3.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
1.000 - 3.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 1.000 |
4 |
Vầu, tre, luồng nhỏ |
< 6 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 5.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
2.000 - 5.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 2.000 |
5 |
Lồ ô to |
≥ 5 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 4.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
2.000 - 4.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 2.000 |
6 |
Lồ ô nhỏ |
< 5 |
|
|
- Rừng giàu |
|
> 6.000 |
|
- Rừng trung bình |
|
3.000 - 6.000 |
|
- Rừng nghèo |
|
< 3.000 |
HỆ THỐNG BIỂU ĐIỀU TRA RỪNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số
16/2023/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn)
Điều tra cây gỗ |
|
Điều tra tre nứa |
|
Tổng hợp kết quả điều tra tre nứa |
|
Mô tả mẫu khóa ảnh |
|
Mô tả ngoại nghiệp |
|
Kiểm tra trữ lượng rừng gỗ |
|
Kiểm tra trữ lượng rừng tre nứa |
|
Diện tích loại rừng theo mục đích sử dụng |
|
Trữ lượng rừng theo mục đích sử dụng |
|
Tính toán công thức tổ thành loài cây gỗ |
|
Các loại tăng trưởng và công thức tính tăng trưởng |
|
Điều tra giải tích thân cây |
|
Điều tra tăng trưởng lâm phần trên ô định vị |
|
Cấp đất rừng trồng |
|
Sinh trưởng và sản lượng rừng trồng |
|
Phân tích sinh trưởng các nhân tố D-H-M rừng tự nhiên |
|
Điều tra cây tái sinh |
|
Tổng hợp kết quả điều tra tái sinh rừng |
|
Tổng hợp cây tái sinh triển vọng |
|
Điều tra lâm sản ngoài gỗ |
|
Tổng hợp kết quả điều tra lâm sản ngoài gỗ |
|
Danh mục lâm sản ngoài gỗ |
|
Chỉ tiêu điều tra lập địa |
|
Điều tra đất |
|
Đo đếm cây ngả hoặc bộ phận cây ngả |
|
Đo đếm cây đứng |
|
Điều tra thực vật rừng |
|
Phiếu thu thập tiêu bản thực vật rừng |
|
Danh mục thực vật bậc cao có mạch |
|
Điều tra động vật rừng có xương sống |
|
Phiếu thu thập tiêu bản động vật rừng có xương sống |
|
Danh mục động vật rừng có xương sống |
|
Điều tra côn trùng rừng |
|
Phiếu thu thập tiêu bản côn trùng rừng, sâu, bệnh |
|
Danh mục côn trùng rừng, sâu, bệnh hại rừng |
|
Trữ lượng các-bon rừng theo mục đích sử dụng |
Số hiệu ô tiêu chuẩn: Xã: Tiểu khu: Kiểu rừng chính: Độ cao tuyệt đối: Trạng thái ô tiêu chuẩn: |
Huyện: Khoảnh: Kiểu rừng phụ: Độ dốc trung bình: Trạng thái lô: |
Tỉnh:
Độ tàn che: |
Số hiệu cây |
Tên loài cây gỗ |
Đường kính (cm) |
Chiều cao (m) |
Phẩm chất cây gỗ5 |
Ghi chú |
||
Chu vi1.31 |
D1.32 |
Hvn3 |
Hdc4 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 Chu vi1.3: Chu vi thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét;
2 D1.3: Đường kính thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét;
3 Hvn: Chiều cao vút ngọn;
4 Hdc: Chiều cao dưới cành.
5 Phẩm chất cây gỗ: Ghi ký hiệu a, b, c tương ứng với tốt, trung bình và xấu;
Số hiệu ô tiêu chuẩn: Xã: Tiểu khu: Kiểu rừng chính: Độ cao tuyệt đối: Trạng thái ô tiêu chuẩn: Độ tàn che của cây gỗ: |
Huyện: Khoảnh: Kiểu rừng phụ: Độ dốc trung bình: Trạng thái lô: Độ tàn che của cây tre nứa: |
Tỉnh:
|
TT |
Tên loài/ tổ tuổi |
Số cây |
Loài/cây - tổ tuổi độ cao |
D1.31
|
Hvn2
|
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
|
Nứa |
|
Nứa |
|
|
|
|
Non |
|
Non |
|
|
|
|
Trung bình |
|
1 |
|
|
|
|
Già |
|
2 |
|
|
|
|
………………. |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
Trung bình |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
Già |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 D1.3: Đường kính thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét;
2 Hvn: Chiều cao vút ngọn.
Biểu số 03: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRE NỨA
TT |
Tên cây |
Số cây theo tổ tuổi |
Hvntb1 |
Dtb2 |
|||
Tổng |
Non |
Trung bình |
Già |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6 |
(7) |
(8) |
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 Hvntb: Chiều cao vút ngọn trung bình;
2 Dtb: Đường kính trung bình.
Biểu số 04: MÔ TẢ MẪU KHÓA ẢNH
Mẫu khóa ảnh số: |
|
Ngày điều tra: |
|
|||||
Vị trí: |
|
Người điều tra: |
|
|||||
Hướng phơi: |
|
Tọa độ: |
|
|||||
Tỉnh: |
|
Tọa độ X: |
|
|||||
Huyện: |
|
Tọa độ Y: |
|
|||||
Xã: |
|
Độ cao: |
|
|||||
Tiểu khu |
|
Hệ tọa độ: |
|
|||||
|
|
|||||||
Mô tả thực địa |
Mô tả ảnh |
|||||||
Trạng thái |
Hiện tại/ lúc thu ảnh |
Số hiệu cảnh ảnh: |
||||||
Tiết diện ngang ở 5 điểm bitterlich |
G1 |
G1 |
G1 |
G1 |
G1 |
GTB |
||
|
|
|
|
|
|
|||
Chiều cao 5 cây vút ngọn trung bình ở 5 điểm bitterlich |
H1 |
H1 |
H1 |
H1 |
H1 |
HTB |
Thời gian thu nhận ảnh: |
|
|
|
|
|
|
|
|||
Trữ lượng bình quân |
|
|||||||
Độ tàn che trung bình: |
|
|||||||
Loài ưu thế |
|
|||||||
Ảnh thực địa |
Ảnh |
|||||||
Hướng chụp: Tọa độ điểm đứng chụp X: Y: |
Khoảng cách chụp: Tên tệp ảnh |
|||||||
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
Biểu số 05: MÔ TẢ NGOẠI NGHIỆP
Điểm GPS Ngoại nghiệp |
Ảnh thực địa GPS |
Mô tả thực địa (Tên trạng thái) |
|||||||
Tên ảnh GPS |
|
Tại điểm quan sát: |
|||||||
|
Tọa độ |
X: Y: |
|||||||
Thời gian chụp ảnh: |
|
Hướng |
|
Khoảng cách |
|
Theo hướng quan sát: |
|||
Người thực hiện: |
|
Người kiểm tra |
|
||||||
Ghi chú: Thời gian ghi rõ giờ, phút, ngày, tháng, năm
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
Biểu số 06: KIỂM TRA TRỮ LƯỢNG RỪNG GỖ
Xã: |
Huyện: |
Tỉnh: |
Trạng thái rừng kiểm tra: |
||
Độ tàn che bình quân của các lô kiểm tra: |
TT |
Tiểu khu |
Khoảnh |
Lô |
Số hiệu điểm quay |
Tọa độ điểm quay |
Trạng thái lô kiểm tra |
Tiết diện ngang/ha (m2)1 |
Hvn2 (m) |
||||||
X |
Y |
G1 |
G2 |
G3 |
G4 |
G5 |
TB |
|||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 G: Tiết diện ngang thân cây;
2 Hvn: Chiều cao vút ngọn.
Biểu số 07: KIỂM TRA TRỮ LƯỢNG RỪNG TRE NỨA
Xã: |
Huyện: |
Tỉnh: |
Trạng thái rừng kiểm tra: |
||
Độ tàn che bình quân của các lô kiểm tra: |
Số TT |
Ô điều tra |
Tên loài cây |
Số cây/bụi |
Số cây/ô phụ |
Số cây/D1.3 (cm)1 |
Hvn (m)2 |
Ghi chú |
||||
Nứa |
Vầu |
Giang |
Nứa |
Vầu |
Giang |
||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 D1.3: Đường kính thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét;
2 Hvn: Chiều cao vút ngọn.
Biểu số 08: DIỆN TÍCH LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Xã: ……………………..Huyện: ………………….....Tỉnh:…………………………
Đơn vị tính: ha
TT |
Trạng thái rừng và đất không có rừng |
Tổng cộng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
I |
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG |
|
|
|
|
1 |
Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
1.1 |
Rừng nguyên sinh |
|
|
|
|
1.1.1 |
Rừng nguyên sinh núi đất |
|
|
|
|
1.1.2 |
Rừng nguyên sinh núi đá |
|
|
|
|
1.1.3 |
Rừng nguyên sinh ngập nước |
|
|
|
|
1.2 |
Rừng thứ sinh |
|
|
|
|
1.2.1 |
Rừng gỗ |
|
|
|
|
1 2.1.1 |
Rừng núi đất |
|
|
|
|
1.2.1.1.1 |
Rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.2 |
Rừng lá rộng rụng lá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.3 |
Rừng lá kim |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.4 |
Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.2 |
Rừng núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.3 |
Rừng ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
Rừng ngập phèn |
|
|
|
|
|
Rừng ngập nước ngọt |
|
|
|
|
1.2.1.4 |
Rừng trên cát |
|
|
|
|
1.2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng tre, nứa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa núi đá |
|
|
|
|
1.2.3 |
Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng hỗn giao núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng hỗn giao núi đá |
|
|
|
|
1.2.4 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
|
|
|
|
2 |
Rừng trồng |
|
|
|
|
2.1 |
Rừng gỗ (loài cây, cấp tuổi, nguồn gốc) |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngọt |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngập mặn |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngập phèn |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng đất cát |
|
|
|
|
2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đá |
|
|
|
|
2.3 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
|
|
|
|
II |
DIỆN TÍCH CHƯA CÓ RỪNG |
|
|
|
|
1 |
Diện tích đã trồng cây rừng nhưng chưa đạt các tiêu chí thành rừng |
|
|
|
|
2 |
Diện tích có cây tái sinh |
|
|
|
|
3 |
Diện tích khác |
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
Biểu số 09: TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Xã: ……………………..Huyện: ………………….....Tỉnh:…………………………
Đơn vị tính: Gỗ (m3); Tre nứa (1000 cây)
TT |
Trạng thái rừng và đất không có rừng |
Tổng cộng |
Đặc dụng |
Phòng hộ |
Sản xuất |
I |
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG |
|
|
|
|
1 |
Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
1.1 |
Rừng nguyên sinh |
|
|
|
|
1.1.1 |
Rừng nguyên sinh núi đất |
|
|
|
|
1.1.2 |
Rừng nguyên sinh núi đá |
|
|
|
|
1.1.3 |
Rừng nguyên sinh ngập nước |
|
|
|
|
1.2 |
Rừng thứ sinh |
|
|
|
|
1.2.1 |
Rừng gỗ |
|
|
|
|
1.2.1.1 |
Rừng núi đất |
|
|
|
|
1.2.1.1.1 |
Rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.2 |
Rừng lá rộng rụng lá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.3 |
Rừng lá kim |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.1.4 |
Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.2 |
Rừng núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng giàu |
|
|
|
|
|
Rừng trung bình |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo |
|
|
|
|
|
Rừng nghèo kiệt |
|
|
|
|
|
Rừng chưa có trữ lượng |
|
|
|
|
1.2.1.3 |
Rừng ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng ngập mặn |
|
|
|
|
|
Rừng ngập phèn |
|
|
|
|
|
Rừng ngập nước ngọt |
|
|
|
|
1.2.1.4 |
Rừng trên cát |
|
|
|
|
1.2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng tre, nứa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa núi đá |
|
|
|
|
1.2.3 |
Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng hỗn giao núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng hỗn giao núi đá |
|
|
|
|
1.2.4 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
|
|
|
|
2 |
Rừng trồng |
|
|
|
|
2.1 |
Rừng gỗ (loài cây, cấp tuổi, nguồn gốc) |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngọt |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngập mặn |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng ngập phèn |
|
|
|
|
|
Rừng gỗ trồng đất cát |
|
|
|
|
2.2 |
Rừng tre nứa |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng tre nứa trồng núi đá |
|
|
|
|
2.3 |
Rừng cau dừa |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đất |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa núi đá |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa ngập nước |
|
|
|
|
|
Rừng cau dừa trên cát |
|
|
|
|
II |
DIỆN TÍCH CHƯA CÓ RỪNG |
|
|
|
|
1 |
Diện tích đã trồng cây rừng nhưng chưa đạt các tiêu chí thành rừng |
|
|
|
|
2 |
Diện tích có cây tái sinh |
|
|
|
|
3 |
Diện tích khác |
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
Biểu số 10: TÍNH TOÁN CÔNG THỨC TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ
TT |
Tên loài 1 |
N (số cây)2 |
Ni%3 |
Gi4 |
Gi%5 |
IV%6 |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
Người điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 Cột số 2 ghi tên các loài có IV% lớn hơn hoặc bằng 5% sắp xếp có IV% từ cao xuống thấp, các loài còn lại tính tổng IV % và ghi là “loài khác”;
2 N: là số cây;
3 Ni%: Tỷ lệ phần trăm của số cây loài i so với tổng số cây của các loài;
4 Gi: Tổng tiết diện ngang của loài I;
5 Gi%: Tỷ lệ phần trăm tổng tiết diện ngang của loài i so với tổng tiết diện ngang của các loài;
6 IV% là chỉ số quan trọng của loài cây gỗ; IV% = (Ni% + Gi%)/2.
Biểu số 11. CÁC LOẠI TĂNG TRƯỞNG RỪNG VÀ CÔNG THỨC TÍNH TĂNG TRƯỞNG RỪNG
1. Tăng trưởng thường xuyên hàng năm: là số lượng biến đổi được của nhân tố điều tra trong một năm. Công thức để tính tăng trưởng thường xuyên hàng năm:
Zt = T(a) - T(a-1)
Trong đó: Zt là tăng trưởng thường xuyên hàng năm, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm. T(a-1) là nhân tố điều tra tại (a-1) năm.
2. Tăng trưởng thường xuyên định kỳ: là số lượng biến đổi được của nhân tố điều tra trong một định kỳ n năm. Công thức để tính lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ là:
Znt = T(a) - T(a-n)
Trong đó: Znt là tăng trưởng thường xuyên định kỳ, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm; T(a-n) là nhân tố điều tra tại (a-n) năm.
3. Tăng trưởng bình quân định kỳ: là số lượng biến đổi được của nhân tố điều tra tính bình quân cho 01 năm trong một định kỳ (n) năm. Công thức tính lượng tăng trưởng bình quân định kỳ:
Trong đó: Δnt là tăng trưởng bình quân định kỳ, Znt là tăng trưởng thường xuyên định kỳ, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm; T(a-n) là nhân tố điều tra tại (a-n) năm, n là định kỳ (n) năm.
4. Tăng trưởng bình quân chung: là số lượng biến đổi được của nhân tố điều tra tính bình quân 01 năm trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây rừng (a) năm. Công thức tính lượng tăng trưởng bình quân chung:
Trong đó: Δt là tăng trưởng bình quân chung, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm.
5. Suất tăng trưởng: là tỷ số phần trăm giữa tăng trưởng thường xuyên hàng năm và tổng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của một nhân tố điều tra. Công thức tính suất tăng trưởng như sau:
Trong đó: Pt là suất tăng trưởng, Znt là tăng trưởng thường xuyên định kỳ, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm.
Với những loài cây sinh trưởng chậm, thường dùng tăng trưởng bình quân định kỳ (Δnt) thay cho tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt), khi đó suất tăng trưởng được tính theo công thức của Pressler:
Trong đó: Pt là suất tăng trưởng, T(a) là nhân tố điều tra tại (a) năm; T(a-n) là nhân tố điều tra tại (a-n) năm.
Biểu số 12. ĐIỀU TRA GIẢI TÍCH THÂN CÂY
Loài cây: |
Tuổi: |
Địa danh lấy mẫu: |
|
Chiều dài phân đoạn giải tích: mét; |
Chiều dài đoạn ngọn: mét |
TT |
Tuổi a (năm) |
Đường kính thớt 1 (cm) |
Đường kính thớt 2 (cm) |
Đường kính thớt 3 (cm) |
Đường kính thớt ... (cm) |
Đường kính đoạn ngọn (cm) |
Thể tích V/a (m3) |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
1 |
a |
|
|
|
|
|
|
|
a-1 |
|
|
|
|
|
|
|
a-2 |
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
Nhóm điều tra:
|
Thời gian điều tra: |
Biểu số 13. ĐIỀU TRA TĂNG TRƯỞNG LÂM PHẦN TRÊN Ô ĐỊNH VỊ
Lâm phần:
Địa danh:
Tuổi lâm phần (đối với rừng trồng):
TT |
Tên cây |
D1.31 |
Hvn2 |
G3 |
V/M4 |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
Nhóm điều tra:
|
Lần điều tra lặp lại thứ:….. |
Thời gian điều tra: |
___________________
Ghi chú:
1 D1.3: Đường kính thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét;
2 Hvn: Chiều cao vút ngọn;
3 G: Tiết diện ngang;
4 V/M: Thể tích hoặc trữ lượng.
Biểu số 14: CẤP ĐẤT RỪNG TRỒNG
Loài ………………………… Khu vực ………………………………………
TT |
Tuổi (năm) |
Cấp lập địa theo chiều cao (H) |
|||||||
Cấp đất I |
Cấp đất II |
Cấp đất III |
Cấp đất IV |
||||||
Chiều cao giới hạn (m) |
Chiều cao bình quân (m) |
Chiều cao giới hạn (m) |
Chiều cao bình quân (m) |
Chiều cao giới hạn (m) |
Chiều cao bình quân (m) |
Chiều cao giới hạn (m) |
Chiều cao bình quân (m) |
||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người tổng hợp:
|
Thời gian tổng hợp: |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.