ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 91/KH-UBND |
Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2010 |
Thực hiện Chỉ thị 1480/CT-TTg ngày 01/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em; Căn cứ vào sự chỉ đạo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tại công văn số 1034/LĐTBXH-BVCTE ngày 6/4/2010 về việc đánh giá kết thúc thực hiện chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 và đề xuất giai đoạn 2011-2020. Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai kế hoạch đánh giá chương trình hành động vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và chương trình hành động 2011-2020 như sau:
1. Đánh giá kết quả triển khai thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010 của các Sở, ban, ngành, đoàn thể, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
2. Đánh giá những khó khăn, tồn tại, yếu kém trong việc triển khai thực hiện Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội.
3. Căn cứ vào kết quả đánh giá các mục tiêu, chỉ tiêu Chương trình Hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và tình hình thực tế để đề ra Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2010-2020.
4. Việc đánh giá Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010 phải được các sở, ngành, đoàn thể, UBND các quận, huyện trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chương trình hành động Vì trẻ em 2001-2010, căn cứ vào tình hình thực tế các sở, ngành, UBND các quận, huyện đề xuất phương hướng và giải pháp thực hiện các mục tiêu vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2011-2020.
I. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2001-2010
Nội dung đánh giá cần làm rõ những vấn đề sau:
1. Nêu những nét lớn về sự phát triển của tình hình kinh tế xã hội, những khó khăn, thuận lợi, tác động đến việc thực hiện mục tiêu chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội của các Sở, ngành, UBND các quận, huyện.
2. So sánh kết quả thực hiện từng mục tiêu từ năm 2001-2010, phân tích đánh giá các giải pháp đã thực hiện và đề xuất giải pháp để xây dựng chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2001-2010.
3. Đánh giá sự tác động của công tác tuyên truyền, sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm và sự tham gia của các cấp lãnh đạo, các lực lượng xã hội của gia đình và của người dân đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
4. Đánh giá tình hình huy động nguồn lực giải quyết các mục tiêu ưu tiên vì trẻ em (mục tiêu giáo dục, mục tiêu về y tế, mục tiêu vui chơi giải trí, mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt):
- Đầu tư ngân sách cho các chương trình mục tiêu, cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em hàng năm;
- Vận động quĩ bảo trợ trẻ em;
- Đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
5. Đánh giá sự phối hợp liên ngành, công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình hành động.
6. Công tác kiểm tra giám sát.
7. Những bài học kinh nghiệm.
II. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2011-2020
1. Đề xuất mục tiêu cho giai đoạn 2011-2020
a) Mục tiêu tổng quát
b) Mục tiêu cụ thể
- Giai đoạn: 2011-2015;
- Giai đoạn: 2016-2020.
c) Các chỉ tiêu cơ bản (theo nhóm):
- Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ em;
- Giáo dục cho trẻ em;
- Bảo vệ trẻ em và chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
- Vui chơi, giải trí dành cho trẻ em;
- Sự tham gia của trẻ em;
- Phúc lợi xã hội khác;
- Truyền thông, giám sát, đánh giá.
2. Dự toán ngân sách cho chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
1. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội:
Là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm tổng hợp các nội dung đánh giá Chương trình hành động Vì trẻ em và những đề xuất mục tiêu, nội dung chương trình hành động giai đoạn 2011-2020 của các Sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan, UBND các quận, huyện, thị xã để xây dựng báo cáo kết quả đánh giá thực hiện chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010 của Thành phố Hà Nội.
Thu thập số liệu, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2001-2010. Đề xuất phương hướng mục tiêu do ngành quản lý để xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn các quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn thu thập số liệu phục vụ việc tổng kết đánh giá thực hiện Chương trình.
Phối hợp với các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa Thể thao và Du lịch đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chương trình hành động Vì trẻ em 2001-2010.
Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn các quận, huyện phường xã xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2011-2020.
Chủ trì phối hợp với các ngành Tài chính, Y tế, Giáo dục đào tạo, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Lao động, Thương binh và Xã hội trong việc xây dựng các mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực cho từng mục tiêu trong việc xây dựng Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2011-2020.
Đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu về chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng trong chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 và đề xuất các mục tiêu giải pháp do ngành quản lý để xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
Thu thập số liệu, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu về giáo dục của chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 và đề xuất các mục tiêu giải pháp do ngành quản lý để xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
6. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch:
Đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu về vui chơi giải trí cho trẻ em trong chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 và đề xuất các mục tiêu giải pháp do ngành quản lý để xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
- Đánh giá việc đầu tư nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên (Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ em; Giáo dục cho trẻ em; Bảo vệ trẻ em và chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; Vui chơi, giải trí dành cho trẻ em) trong chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010
- Bố trí kinh phí cho việc đánh giá Chương trình hành động Vì trẻ em 2001-2010 và xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2011-2020.
Đánh giá tình hình trẻ em bị xâm hại được bảo vệ, trẻ em nghiện hút, trẻ em làm trái pháp luật giai đoạn 2001-2010, đề xuất mục tiêu giải pháp do ngành quản lý để xây dựng chương trình hành động Vì trẻ em giai đoạn 2011-2020.
Đánh giá tình hình thực hiện việc khai sinh cho trẻ em trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010, nêu rõ những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện đồng thời đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả trong việc thực hiện khai sinh cho trẻ em trong giai đoạn 2011-2020.
11. Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã:
Chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch của Ủy ban nhân dân Thành phố tới các phường, xã, thị trấn. Tổ chức đánh giá kết quả thực hiện chương trình hành động vì trẻ em 2001-2010 và đề xuất các mục tiêu chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2011-2020 phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương và phù hợp với chương trình hành động của Thành phố giai đoạn 2011-2020.
Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, các Sở, ban, ngành liên quan khẩn trương triển khai đánh giá Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, của ngành đề xuất các chỉ tiêu để chuẩn bị cho việc xây dựng Chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2011-2020. Báo cáo đánh giá Chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 đề nghị gửi về Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trước ngày 15/9/2010 để tổng hợp báo cáo UBND Thành phố và Trung ương (gửi kèm đề cương báo cáo đánh giá, biểu mẫu số liệu của các ngành, UBND quận, huyện).
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU …….. TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010
Phần I: Đánh giá mục tiêu chương trình hành động Vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001-2010
I. TÌNH HÌNH KT-XH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU (sức khỏe, dinh dưỡng; giáo dục; bảo vệ trẻ em; nước sạch, vệ sinh môi trường; văn hóa vui chơi giải trí; sự tham gia của trẻ)
1. Kết quả thực hiện (cần phân tích rõ các giải pháp đã thực hiện, so sánh kết quả thực hiện các chỉ tiêu với kế hoạch đã đề ra, nêu rõ những chỉ tiêu đạt, không đạt, lý do không đạt)
2. Khó khăn tồn tại và nguyên nhân
3. Phụ lục số liệu thực hiện mục tiêu thuộc lĩnh vực của ngành, đơn vị (theo biểu đính kèm kèm theo)
Phần II: Đề xuất phương hướng thực hiện các mục tiêu trong giai đoạn 2011-2020
I. MỤC TIÊU
+ Giai đoạn 2011-2015
+ Giai đoạn 2016-2020
II. CHỈ TIÊU CƠ BẢN
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
- Giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo
- Giải pháp về huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu đề ra
- Giải pháp về tổ chức thực hiện
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH
PHỐ |
|
TT |
Chỉ tiêu |
Đơn vị |
Thực hiện 2001 |
Thực hiện 2005 |
Thực hiện 2009 |
Ước 2010 |
A |
B |
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
I |
Trẻ em |
|
|
|
|
|
1 |
Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ |
% |
|
|
|
|
2 |
Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi/1000 trẻ sinh sống |
% |
|
|
|
|
3 |
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi/1000 trẻ sinh sống |
% |
|
|
|
|
4 |
Tỷ lệ TE 6 - 36 tháng tuổi được uống Vitamin A |
% |
|
|
|
|
5 |
Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân |
% |
|
|
|
|
6 |
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng |
% |
|
|
|
|
II |
Bà mẹ |
|
|
|
|
|
1 |
Số lần khám thai trung bình |
lần |
|
|
|
|
2 |
Tỷ lệ nữ có thai được tiêm phòng UV2 |
% |
|
|
|
|
3 |
Tỷ suất chết mẹ có liên quan đến thai sản (trên 100.000 ca đẻ sống) |
% |
|
|
|
|
III |
Nước sạch vệ sinh môi trường |
|
|
|
|
|
1 |
Tổng số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh |
hộ |
|
|
|
|
|
Trong đó Hộ thành thị |
hộ |
|
|
|
|
2 |
Tổng số hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh |
hộ |
|
|
|
|
|
Trong đó Hộ thành thị |
hộ |
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
|
STT |
Đơn vị thực hiện và nội dung công việc |
Kinh phí thực hiện qua các năm |
|||
2001 |
2005 |
2009 |
ước 2010 |
||
1 |
Sở Giáo dục đào tạo |
|
|
|
|
|
Nhà trẻ |
|
|
|
|
|
Mẫu giáo |
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
Trung học cơ sở |
|
|
|
|
2 |
Sở Y tế |
|
|
|
|
|
Chương trình tiêm chủng mở rộng |
|
|
|
|
|
Chăm sóc trẻ em dưới 6 tuổi miễn phí |
|
|
|
|
|
Chương trình phòng chống SDD |
|
|
|
|
3 |
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch |
|
|
|
|
|
Văn hóa, vui chơi giải trí cho trẻ em |
|
|
|
|
4 |
Chương trình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (Sở Lao động TBXH và Ủy ban DS, GĐTE cũ) |
|
|
|
|
|
TE mồ côi |
|
|
|
|
|
Trẻ em tàn tật |
|
|
|
|
|
TE lang thang |
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH
PHỐ |
|
SỐ TT |
CHỈ TIÊU |
ĐƠN VỊ |
NĂM 2001 |
2005 |
2009 |
ƯỚC 2010 |
1 |
Trẻ em bị xâm hại |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tình dục |
Vụ |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tính mạng sức khỏe |
Vụ |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại được bảo vệ |
TE |
|
|
|
|
2 |
Trẻ em nghiện hút |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được chăm sóc tại cộng đồng |
TE |
|
|
|
|
3 |
Trẻ em làm trái pháp luật |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được giáo dục tại cộng đồng |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được đưa đi cơ sở giáo dưỡng |
TE |
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
|
SỐ LIỆU VỀ TRẺ EM ĐĂNG KÝ KHAI SINH
NỘI DUNG |
NĂM 2001 |
NĂM 2005 |
NĂM 2009 |
ƯỚC 2010 |
||||
Tổng số |
Tỷ lệ |
Tổng số |
Tỷ lệ |
Tổng số |
Tỷ lệ |
Tổng số |
Tỷ lệ |
|
Trẻ em khai sinh đúng thời hạn (60 ngày kể từ khi trẻ được sinh ra theo Nghị định 158) |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em khai sinh muộn |
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
|
TT |
CHỈ TIÊU |
Đ.VỊ |
NĂM HỌC 2000-2001 |
NĂM HỌC 2005-2006 |
NĂM HỌC 2008-2009 |
NĂM HỌC 2009-2010 |
ƯỚC NĂM HỌC 2010-201.. |
A |
B |
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
Tổng số trẻ (1-3 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
2 |
Số trẻ đi nhà trẻ (1-3 tuổi) |
" |
|
|
|
|
|
3 |
Tỷ lệ trẻ đi nhà trẻ |
% |
|
|
|
|
|
4 |
Tổng số trẻ (3-5 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
5 |
Số trẻ em đi học mẫu giáo (3-5 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
6 |
Tỷ lệ trẻ em đi học mẫu giáo |
% |
|
|
|
|
|
7 |
Tổng số trẻ em 5 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
8 |
Số trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo |
người |
|
|
|
|
|
9 |
Tỷ lệ trẻ đúng 5 tuổi huy động ra lớp m/giáo |
% |
|
|
|
|
|
10 |
Tổng số trẻ em 6 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
11 |
Số trẻ em 6 tuổi đi học lớp 1 |
người |
|
|
|
|
|
12 |
Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi được huy động vào lớp 1 |
% |
|
|
|
|
|
13 |
Tổng số trẻ em 11 - 14 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
14 |
Số trẻ em 11-14 tốt nghiệp tiểu học |
người |
|
|
|
|
|
15 |
Tỷ lệ trẻ em 11-14 tuổi tốt nghiệp tiểu học |
% |
|
|
|
|
|
16 |
Tổng số trẻ em 6-14 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
17 |
Số trẻ em 6-14 tuổi đi học |
người |
|
|
|
|
|
18 |
Tỷ lệ trẻ em 6-14 tuổi đi học |
% |
|
|
|
|
|
19 |
Số trẻ em 6-14 tuổi chưa bao giờ đến trường |
người |
|
|
|
|
|
20 |
Tỷ lệ TE dưới 15 tuổi phổ cập GD tiểu học |
% |
|
|
|
|
|
21 |
Tỷ lệ trẻ em 6-14 tuổi không đi học |
% |
|
|
|
|
|
22 |
Số lớp học tình thương |
lớp |
|
|
|
|
|
23 |
Số lớp học Phổ cập GD tiểu học - chống mù chữ |
lớp |
|
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
|
TT |
NỘI DUNG |
Năm 2001 |
Năm 2005 |
Năm 2009 |
Ước 2010 |
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
Số điểm vui chơi cho trẻ em tại phường, xã (điểm) |
|
|
|
|
2 |
Tỷ lệ phường/xã có điểm vui chơi (%) |
|
|
|
|
3 |
Số nhà văn hóa dành cho thiếu nhi trên địa bàn TP |
|
|
|
|
|
*Cấp quận, huyện |
|
|
|
|
|
*Cấp phường, xã |
|
|
|
|
4 |
Đầu sản phẩm văn hóa dành cho thiếu nhi |
|
|
|
|
|
* Đầu Sách, báo |
|
|
|
|
|
* Phim ảnh, băng hình |
|
|
|
|
5 |
Thư viện, phòng đọc, sách báo |
|
|
|
|
|
*Số thư viện cấp Thành phố |
|
|
|
|
|
*Số thư viện của quận, huyện |
|
|
|
|
|
*Số thư viện, phòng đọc sách xã, phường |
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
|
PHỤ LỤC VỀ MỤC TIÊU BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
ĐỐI TƯỢNG |
2001 |
2005 |
2009 |
Ước 2010 |
||||
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
|
Trẻ em mồ côi |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị bỏ rơi |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em khuyết tật |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em lang thang |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em làm việc xa gia đình |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tình dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em lao động sớm |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em nghiện ma túy |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em làm trái pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
TM. LÃNH ĐẠO SỞ |
QUỸ BẢO TRỢ TRẺ
EM |
|
QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CHO CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM 2001-2010
Đơn vị |
KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC |
TỔNG THU |
TỔNG CHI |
|||
NĂM 2001 |
NĂM 2005 |
NĂM 2009 |
ƯỚC 2010 |
|
|
|
Cấp Thành phố |
|
|
|
|
|
|
Cấp quận huyện |
|
|
|
|
|
|
Cấp phường xã |
|
|
|
|
|
|
Tổng thu 3 cấp |
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI TỔNG HỢP |
GIÁM ĐỐC |
ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN, HUYỆN……… |
|
TT |
Chỉ tiêu |
Đơn vị |
Thực hiện 2001 |
Thực hiện 2005 |
Thực hiện 2009 |
Ước 2010 |
A |
B |
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
I |
Trẻ em |
|
|
|
|
|
1 |
Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ |
% |
|
|
|
|
2 |
Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi/1000 trẻ sinh sống |
% |
|
|
|
|
3 |
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi/1000 trẻ sinh sống |
% |
|
|
|
|
4 |
Tỷ lệ TE 6 - 36 tháng tuổi được uống Vitamin A |
% |
|
|
|
|
5 |
Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân |
% |
|
|
|
|
6 |
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng |
% |
|
|
|
|
II |
Bà mẹ |
|
|
|
|
|
1 |
Số lần khám thai trung bình |
lần |
|
|
|
|
2 |
Tỷ lệ nữ có thai được tiêm phòng UV2 |
% |
|
|
|
|
3 |
Tỷ suất chết mẹ có liên quan đến thai sản (trên 100.000ca đẻ sống) |
% |
|
|
|
|
III |
Nước sạch vệ sinh môi trường |
|
|
|
|
|
1 |
Tổng số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh |
hộ |
|
|
|
|
|
Trong đó Hộ thành thị |
hộ |
|
|
|
|
2 |
Tổng số hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh |
hộ |
|
|
|
|
|
Trong đó Hộ thành thị |
hộ |
|
|
|
|
SỐ TT |
CHỈ TIÊU |
ĐƠN VỊ |
NĂM 2001 |
2005 |
2009 |
ƯỚC 2010 |
1 |
Trẻ em bị xâm hại |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tình dục |
Vụ |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tính mạng sức khỏe |
Vụ |
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại được bảo vệ |
TE |
|
|
|
|
2 |
Trẻ em nghiện hút |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được chăm sóc tại cộng đồng |
TE |
|
|
|
|
3 |
Trẻ em làm trái pháp luật |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được giáo dục tại cộng đồng |
TE |
|
|
|
|
|
Trẻ em được đưa đi cơ sở giáo dưỡng |
TE |
|
|
|
|
TT |
CHỈ TIÊU |
TH 2000 |
TH 2005 |
TH 2009 |
Ước 2010 |
2010/2000(%) |
A |
B |
|
|
|
|
|
1 |
Y tế |
|
|
|
|
|
|
Chi đầu tư XDCB |
|
|
|
|
|
|
Chi có tính chất tiêu dùng |
|
|
|
|
|
2 |
Văn hóa, nghệ thuật |
|
|
|
|
|
|
Chi đầu tư XDCB |
|
|
|
|
|
|
Chi có tính chất tiêu dùng |
|
|
|
|
|
3 |
Thể thao |
|
|
|
|
|
|
Chi đầu tư XDCB |
|
|
|
|
|
|
Chi có tính chất tiêu dùng |
|
|
|
|
|
4 |
Giáo dục |
|
|
|
|
|
|
Chi đầu tư XDCB |
|
|
|
|
|
|
Chi có tính chất tiêu dùng |
|
|
|
|
|
TT |
CHỈ TIÊU |
Đ.VỊ |
NĂM HỌC 2000-2001 |
NĂM HỌC 2005-2006 |
NĂM HỌC 2008-2009 |
NĂM HỌC 2009-2010 |
ƯỚC NĂM HỌC 2010-201.. |
A |
B |
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
Tổng số trẻ (1-3 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
2 |
Số trẻ đi nhà trẻ (1-3 tuổi) |
" |
|
|
|
|
|
3 |
Tỷ lệ trẻ đi nhà trẻ |
% |
|
|
|
|
|
4 |
Tổng số trẻ (3-5 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
5 |
Số trẻ em đi học mẫu giáo (3-5 tuổi) |
người |
|
|
|
|
|
6 |
Tỷ lệ trẻ em đi học mẫu giáo |
% |
|
|
|
|
|
7 |
Tổng số trẻ em 5 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
8 |
Số trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo |
người |
|
|
|
|
|
9 |
Tỷ lệ trẻ đúng 5 tuổi huy động ra lớp m/giáo |
% |
|
|
|
|
|
10 |
Tổng số trẻ em 6 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
11 |
Số trẻ em 6 tuổi đi học lớp 1 |
người |
|
|
|
|
|
12 |
Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi được huy động vào lớp 1 |
% |
|
|
|
|
|
13 |
Tổng số trẻ em 11 - 14 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
14 |
Số trẻ em 11-14 tốt nghiệp tiểu học |
người |
|
|
|
|
|
15 |
Tỷ lệ trẻ em 11-14 tuổi tốt nghiệp tiểu học |
% |
|
|
|
|
|
16 |
Tổng số trẻ em 6-14 tuổi |
người |
|
|
|
|
|
17 |
Số trẻ em 6-14 tuổi đi học |
người |
|
|
|
|
|
18 |
Tỷ lệ trẻ em 6-14 tuổi đi học |
% |
|
|
|
|
|
19 |
Số trẻ em 6-14 tuổi chưa bao giờ đến trường |
người |
|
|
|
|
|
20 |
Tỷ lệ TE dưới 15 tuổi phổ cập GD tiểu học |
% |
|
|
|
|
|
21 |
Tỷ lệ trẻ em 6-14 tuổi không đi học |
% |
|
|
|
|
|
22 |
Số lớp học tình thương |
lớp |
|
|
|
|
|
23 |
Số lớp học Phổ cập GD tiểu học - chống mù chữ |
lớp |
|
|
|
|
|
ĐỐI TƯỢNG |
2001 |
2005 |
2009 |
Ước 2010 |
||||
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
Tổng số |
Số trẻ được chăm sóc |
|
Trẻ em mồ côi |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị bỏ rơi |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em khuyết tật |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em lang thang |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em làm việc xa gia đình |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị xâm hại tình dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em lao động sớm |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em nghiện ma túy |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ em làm trái pháp luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
MỤC TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VUI CHƠI GIẢI TRÍ DÀNH CHO TRẺ EM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2001-2010
TT |
NỘI DUNG |
Năm 2001 |
Năm 2005 |
Năm 2009 |
Ước 2010 |
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
Số điểm vui chơi cho trẻ em tại phường, xã (điểm) |
|
|
|
|
2 |
Tỷ lệ phường/xã có điểm vui chơi (%) |
|
|
|
|
3 |
Số nhà văn hóa dành cho thiếu nhi trên địa bàn TP |
|
|
|
|
|
*Cấp quận, huyện |
|
|
|
|
|
*Cấp phường, xã |
|
|
|
|
4 |
Đầu sản phẩm văn hóa dành cho thiếu nhi |
|
|
|
|
|
* Đầu Sách, báo |
|
|
|
|
|
* Phim ảnh, băng hình |
|
|
|
|
5 |
Thư viện, phòng đọc, sách báo |
|
|
|
|
|
*Số thư viện cấp Thành phố |
|
|
|
|
|
*Số thư viện của quận, huyện |
|
|
|
|
|
*Số thư viện, phòng đọc sách xã, phường |
|
|
|
|
QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CHO CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM 2001-2010
Đơn vị |
KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC |
TỔNG THU |
TỔNG CHI |
|||
NĂM 2001 |
NĂM 2005 |
NĂM 2009 |
ƯỚC 2010 |
|
|
|
Cấp quận huyện |
|
|
|
|
|
|
Cấp phường xã |
|
|
|
|
|
|
Tổng thu 2 cấp |
|
|
|
|
|
|
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.