ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2160/KH-UBND |
Tây Ninh, ngày 11 tháng 7 năm 2022 |
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐẾN NĂM 2030” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
Căn cứ Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 06/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030”;
Căn cứ Kế hoạch số 186-KH/TU ngày 22/7/2020 của Tỉnh ủy về thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai;
Thực hiện Công văn số 3194/BNN-PCTT ngày 28/5/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 06/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021-2025.
Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, như sau:
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Nâng cao nhận thức về thiên tai, năng lực ứng phó thiên tai cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai và người dân vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai; góp phần xây dựng cộng đồng cấp xã, cấp huyện an toàn trước thiên tai, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện quy định về phòng, chống thiên tai, đáp ứng tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới; giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản, môi trường do thiên tai.
2. Mục tiêu cụ thể
a) Giai đoạn 2022 - 2025, phấn đấu đạt được những mục tiêu:
- Triển khai thực hiện kịp thời các văn bản hướng dẫn cơ chế, chính sách liên quan tới các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến địa phương.
- 100% giảng viên cấp tỉnh được trang bị đầy đủ kiến thức về thiên tai và năng lực để tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về thiên tai, kỹ năng ứng phó thiên tai tại cộng đồng.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh ở các các ngành học mầm non, phổ thông, trường học được đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng chủ động trong công tác phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu;
- 100% các đơn vị, trường học trong tỉnh được tích hợp những kiến thức về phòng, chống thiên tai với bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu vào các môn sinh học, địa lý, giáo dục công dân.
- 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh thuộc đối tượng 4 được phổ biến về nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai.
- 100% các xã thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng.
- 100% người dân ở các khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai (mưa lớn, ngập lụt, lốc, sét,...) được tiếp nhận đầy đủ thông tin về thiên tai, thông tin chỉ đạo phòng, tránh thiên tai và được phổ biến kiến thức, kỹ năng phòng, tránh, ứng phó thiên tai.
b) Giai đoạn 2026-2030, tiếp tục duy trì mục tiêu đạt được trong giai đoạn 2022-2025.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Hợp phần 1: Triển khai cơ chế, chính sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
a) Hoạt động 1: Triển khai kịp thời văn bản hướng dẫn về chế độ, chính sách tài chính, quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, thông tin truyền thông nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và người dân.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh triển khai thực hiện.
b) Hoạt động 2: Củng cố, kiện toàn và phát triển nguồn nhân lực thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, thông tin và truyền thông, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại các cấp.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện.
c) Hoạt động 3: Thực hiện lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào một số môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục mầm non.
Cơ quan thực hiện: Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện.
d) Hoạt động 4: Biên soạn tài liệu tập huấn theo hướng dẫn của trung ương, lồng ghép đưa nội dung nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng vào kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
Cơ quan thực hiện: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện.
đ) Hoạt động 5: Biên soạn tài liệu tập huấn theo hướng dẫn của trung ương về các hoạt động phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại cộng đồng phù hợp với tình hình của từng huyện, thị xã, thành phố; tài liệu tuyên truyền, truyền thông (bao gồm các giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch, lập kế hoạch, các hoạt động ứng cứu trong thiên tai, các hoạt động về khôi phục sau thiên tai).
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh triển khai thực hiện.
e) Hoạt động 6: triển khai báo cáo Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Kế hoạch.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh triển khai thực hiện.
2. Hợp phần 2: Nâng cao năng lực cho cá nhân, cán bộ chính quyền các cấp về quản lý, triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
a) Hoạt động 1: Tổ chức phổ biến nội dung nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (thuộc đối tượng 4 và đối tượng là cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư) tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh hàng năm.
Cơ quan thực hiện: Đảng ủy khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ huy Quân sự cấp huyện triển khai thực hiện.
b) Hoạt động 2: Tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện Kế hoạch ở các cấp.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện.
c) Hoạt động 3: Tổ chức, phổ biến chính sách, cơ chế, Bộ chỉ số đánh giá giám sát thực hiện Kế hoạch.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện.
d) Hoạt động 4: Tập huấn nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên tai, tăng cường năng lực thực hiện công tác tuyên truyền cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán bộ cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện, cán bộ đài truyền thanh cấp xã, báo cáo viên, tuyên truyền viên.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các huyện: Bến cầu, Tân Biên, Ủy ban nhân dân thị xã Hòa Thành và Ủy ban nhân dân thành phố Tây Ninh chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan triển khai thực hiện.
đ) Hoạt động 5: Tập huấn nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên tai, thực hiện đa dạng hóa các hình thức nâng cao năng lực cho lực lượng làm công tác phòng, chống thiên tai, gồm: cán bộ phụ trách công tác phòng, chống thiên tai các cấp, lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã; cộng đồng dân cư vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân các huyện: Tân Biên, Bến Cầu và Ủy ban nhân dân thị xã Hòa Thành, Ủy ban nhân dân thành phố Tây Ninh chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh triển khai thực hiện.
e) Hoạt động 6: Trang bị dụng cụ hỗ trợ cho đội ngũ giảng viên, tuyên truyền viên, tình nguyện viên.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; cơ quan, đơn vị liên quan; Ủy ban nhân dân cấp huyện theo nhiệm vụ được giao triển khai thực hiện.
3. Hợp phần 3: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức; tăng cường năng lực cho cộng đồng về giảm nhẹ rủi ro thiên tai
a) Hoạt động 1: Tổ chức tuyên truyền, truyền thông phòng, chống thiên tai đến mọi đối tượng trong cộng đồng; thực hiện đa dạng hóa tài liệu, các phương thức truyền thông tại cộng đồng, theo đó, trưng bày hình ảnh, mô hình, tư liệu về các trận thiên tai điển hình, bài học kinh nghiệm phục vụ tham quan, học tập nâng cao nhận thức.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh: Báo Tây Ninh; Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan triển khai thực hiện.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn và huy động người dân trực tiếp tham gia vào các hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn cấp xã, như: diễn tập phòng tránh thiên tai, đánh giá rủi ro thiên tai, các sự kiện liên quan.
- Cơ quan thực hiện: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện: Bến Cầu, Châu Thành, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Tân Châu và Ủy ban nhân dân: thị xã Hòa Thành, thị xã Trảng Bàng và thành phố Tây Ninh chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan triển khai thực hiện.
c) Hoạt động 3: Xây dựng và nhân rộng mô hình xã điển hình về thực hiện nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai.
Cơ quan thực hiện: Ủy ban nhân dân các huyện: Gò Dầu, Dương Minh Châu chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan triển khai thực hiện.
d) Hoạt động 4: Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài liệu, sản phẩm truyền thông trên địa bàn tỉnh; phổ biến, chia sẻ rộng rãi đến từng nhóm đối tượng.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh triển khai thực hiện.
đ) Hoạt động 5: Lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm phòng, chống thiên tai tại cộng đồng; thiết lập, cập nhật định kỳ thông tin bản đồ rủi ro thiên tai ở từng cộng đồng xã, phường, thị trấn; phát triển cơ sở dữ liệu về quản lý rủi ro thiên tai, thông tin truyền thông; thực hiện lồng ghép kế hoạch phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành tỉnh, cơ quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện.
III. KINH PHÍ THỰC HIỆN
1. Nguồn kinh phí thực hiện, gồm: ngân sách tỉnh, ngân sách huyện (huyện, thị xã, thành phố); Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh.
2. Kinh phí: 30.867 triệu đồng, trong đó: ngân sách tỉnh 6.977 triệu đồng, ngân sách huyện 19.600 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 4.290 triệu đồng, cụ thể:
a) Giai đoạn 2022-2025: 18.918 triệu đồng Trong đó: ngân sách tỉnh 5.848 triệu đồng, ngân sách huyện 11.350 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 1.720 triệu đồng.
- Hợp phần 1: 668 triệu đồng (ngân sách tỉnh).
- Hợp phần 2: 2.800 triệu đồng, trong đó: ngân sách tỉnh 180 triệu đồng, ngân sách huyện 1.350 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh: 1.270 triệu đồng.
- Hợp phần 3: 15.450 triệu đồng, trong đó: ngân sách tỉnh 5.000 triệu đồng, ngân sách huyện 10.000 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 450 triệu đồng).
b) Giai đoạn 2026-2030: 11.949 triệu đồng, Trong đó: ngân sách tỉnh 1.129 triệu đồng, ngân sách huyện 8.250 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 2.570 triệu đồng.
- Hợp phần 1: 829 triệu đồng (ngân sách tỉnh).
- Hợp phần 2: 4.570 triệu đồng trong đó: ngân sách tỉnh 300 triệu đồng, ngân sách huyện 2.250 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 2.020 triệu đồng.
- Hợp phần 3: 6.550 triệu đồng, trong đó: ngân sách huyện 6.000 triệu đồng, Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh 550 triệu đồng.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cơ quan chủ trì triển khai, thực hiện các nội dung Kế hoạch trên địa bàn tỉnh; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh rà soát, kiện toàn giảng viên cấp tỉnh tham gia thực hiện Kế hoạch; phối hợp với chính quyền địa phương rà soát, cập nhật danh sách các xã, phường thường xuyên bị thiên tai; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị liên quan thực hiện và định kỳ tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện gửi về UBND tỉnh.
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện lồng ghép kế hoạch phòng, chống thiên tai vào các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
3. Sở Tài chính phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các sở ngành có liên quan bố trí kinh phí thực hiện kế hoạch theo quy định.
4. Các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện Kế hoạch trên địa bàn tỉnh và tạo điều kiện cho giảng viên cấp tỉnh tham gia các lớp đào tạo do Trung ương tổ chức.
5. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn: tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; tham gia lập huấn; phổ biến pháp luật về phòng, chống thiên tai và các quy định pháp luật có liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai; vận động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động của Đề án.
6. Các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện Kế hoạch: hàng năm xây dựng dự toán ngân sách theo quy định, có trách nhiệm thực hiện các hoạt động; báo cáo kết quả thực hiện về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chậm nhất ngày 15/12 để tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Chi tiết phụ lục I, II, III kèm theo.
Trong quá trình triển khai thực hiện có khó khăn, vướng mắc, báo cáo về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
PHỤ LỤC I
DANH SÁCH CÁC XÃ, PHƯỜNG,
THỊ TRẤN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI
RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐẾN NĂM 2030 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
(Kèm theo Kế hoạch số 2160/KH-UBND ngày 11/7/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh)
STT |
Xã, phường, thị
trấn |
Xã ưu tiên triển khai đề án do thiên tai xảy ra thường xuyên nghiêm trọng |
Xã triển khai đề án do thiên tai xảy ra thường xuyên ít nghiêm trọng |
Xã ảnh hưởng do thiên tai không nghiêm trọng |
Tổng |
31 |
34 |
29 |
|
I |
Huyện Châu Thành |
7 |
8 |
0 |
1 |
Thành Long |
X |
|
|
2 |
Thái Bình |
X |
|
|
3 |
Thanh Điền |
X |
|
|
4 |
Ninh Điền |
X |
|
|
5 |
Hòa Thạnh |
X |
|
|
6 |
Phước Vinh |
X |
|
|
7 |
Biên Giới |
X |
|
|
8 |
An Bình |
|
X |
|
9 |
Thị trấn Châu Thành |
|
X |
|
10 |
An Cơ |
|
X |
|
11 |
Hòa Hội |
|
X |
|
12 |
Long Vĩnh |
|
X |
|
13 |
Đồng Khởi |
|
X |
|
14 |
Trí Bình |
|
X |
|
15 |
Hảo Đước |
|
X |
|
II |
Huyện Tân Biên |
2 |
4 |
4 |
1 |
Tân Phong |
X |
|
|
2 |
Thạnh Tây |
X |
|
|
3 |
Thạnh Bắc |
|
X |
|
4 |
Hòa Hiệp |
|
X |
|
5 |
Thạnh Bình |
|
X |
|
6 |
Tân Bình |
|
X |
|
7 |
Mỏ Công |
|
|
X |
8 |
Thị trấn Tân Biên |
|
|
X |
9 |
Trà Vong |
|
|
X |
10 |
Tân Lập |
|
|
X |
III |
Huyện Tân Châu |
5 |
4 |
3 |
1 |
Tân Đông |
X |
|
|
2 |
Suối Ngô |
X |
|
|
3 |
Suối Dây |
X |
|
|
4 |
Thạnh Đông |
X |
|
|
5 |
Tân Hội |
X |
|
|
6 |
Tân Phú |
|
X |
|
7 |
Tân Hòa |
|
X |
|
8 |
Tân Hà |
|
X |
|
9 |
Thị trấn Tân Châu |
|
X |
|
10 |
Tân Hưng |
|
|
X |
11 |
Tân Hiệp |
|
|
X |
12 |
Tân Thành |
|
|
X |
IV |
Huyện Dương Minh Châu |
6 |
2 |
3 |
1 |
Suối Đá |
X |
|
|
2 |
Phước Minh |
X |
|
|
3 |
Phước Ninh |
X |
|
|
4 |
Phan |
X |
|
|
5 |
Truông Mít |
X |
|
|
6 |
Chà Là |
X |
|
|
7 |
Cầu Khởi |
|
X |
|
8 |
Thị trấn Dương Minh Châu |
|
X |
|
9 |
Bến Củi |
|
|
X |
10 |
Bàu Năng |
|
|
X |
11 |
Lộc Ninh |
|
|
X |
V |
Huyện Gò Dầu |
4 |
2 |
3 |
1 |
Phước Thạnh |
X |
|
|
2 |
Hiệp Thạnh |
X |
|
|
3 |
Bàu Đồn |
X |
|
|
4 |
Thanh Phước |
X |
|
|
5 |
Thạnh Đức |
|
X |
|
6 |
Phước Trạch |
|
X |
|
7 |
Phước Đông |
|
|
X |
8 |
Cẩm Giang |
|
|
X |
9 |
Thị trấn Gò Dầu |
|
|
X |
VI |
Huyện Bến Cầu |
2 |
3 |
4 |
1 |
Long Phước |
X |
|
|
2 |
Long Thuận |
X |
|
|
3 |
Tiên Thuận |
|
X |
|
4 |
An Thạnh |
|
X |
|
5 |
Long Giang |
|
X |
|
6 |
Long Chữ |
|
|
X |
7 |
Long Khánh |
|
|
X |
8 |
Lợi Thuận |
|
|
X |
9 |
Thị trấn Bến Cầu |
|
|
X |
VII |
Thành phố Tây Ninh |
2 |
5 |
3 |
1 |
Phường 1 |
X |
|
|
2 |
Thạnh Tân |
X |
|
|
3 |
Ninh Thạnh |
|
X |
|
4 |
Ninh Sơn |
|
X |
|
5 |
Phường 3 |
|
X |
|
6 |
Bình Minh |
|
X |
|
7 |
Tân Bình |
|
X |
|
8 |
Phường IV |
|
|
X |
9 |
Phường 2 |
|
|
X |
10 |
Hiệp Ninh |
|
|
X |
VIII |
Thị xã Hòa Thành |
0 |
1 |
7 |
1 |
Trường Đông |
|
X |
|
2 |
Trường Tây |
|
|
X |
3 |
Long Thành Nam |
|
|
X |
4 |
Long Thành Trung |
|
|
X |
5 |
Long Thành Bắc |
|
|
X |
6 |
Hiệp Tân |
|
|
X |
7 |
Trường Hòa |
|
|
X |
8 |
Long Hoa |
|
|
X |
IX |
Thị xã Trảng Bàng |
3 |
5 |
2 |
1 |
Phước Chỉ |
X |
|
|
2 |
Phước Bình |
X |
|
|
3 |
Lộc Hưng |
X |
|
|
4 |
An Hòa |
|
X |
|
5 |
Đôn Thuận |
|
X |
|
6 |
Hưng Thuận |
|
X |
|
7 |
Gia Bình |
|
X |
|
8 |
Gia Lộc |
|
X |
|
PHỤ LỤC II
NỘI DUNG, KINH PHÍ THỰC
HIỆN ĐỀ ÁN "NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG ĐẾN NĂM 2030" TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
(Kèm theo Kế hoạch số 2160/KH-UBND ngày 11/07/2022 của Ủy ban nhân
dân tỉnh)
STT |
Các hoạt động chính |
Đơn vị chủ trì |
Đơn vị phối hợp |
Kinh phí thực hiện (triệu đồng) |
||||||||||||
Nguồn kinh phí |
Tổng cộng |
Giai đoạn 2022-2025 |
Giai đoạn 2026-2030 |
|||||||||||||
Tổng |
2022 |
2023 |
2024 |
2025 |
Tổng |
2026 |
2027 |
2028 |
2029 |
2030 |
||||||
Tổng cộng |
|
30.867 |
18.918 |
3.767 |
7.207 |
6.637 |
1.307 |
11.949 |
3.087 |
3.377 |
1.205 |
3.165 |
1.115 |
|||
I |
Hợp phần 1. Triển khai cơ chế, chính sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng |
|
|
|
1.497 |
668 |
167 |
167 |
167 |
167 |
829 |
167 |
167 |
165 |
165 |
165 |
1 |
Hoạt động 1: triển khai kịp thời văn bản hướng dẫn về chế độ, chính sách tài chính, quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, thông tin truyền thông nâng cao nhân thức của các cấp chính quyền và người dân |
Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Hoạt động 2: củng cố, kiện toàn và phát triển nguồn nhân lực thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, thông tin và truyền thông, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại các cấp |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Hoạt động 3: thực hiện lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào một số môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục mầm non |
Sở Giáo dục và Đào tạo |
Sở, ban, ngành tỉnh; UBND cấp huyện |
Ngân sách tỉnh, nguồn chi thường xuyên |
1.497 |
668 |
167 |
167 |
167 |
167 |
829 |
167 |
167 |
165 |
165 |
165 |
- |
Trang bị kiến thức, kĩ năng cho 100% cán bộ quản lý, người dạy, người học ở các các ngành học mầm non, phổ thông |
|
|
|
668 |
668 |
167 |
167 |
167 |
167 |
|
|
|
|
|
|
- |
Tích hợp những kiến thức về phòng, chống thiên tai với bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu vào 100% các đơn vị, trường học trong tỉnh |
|
|
|
829 |
|
|
|
|
|
829 |
167 |
167 |
165 |
165 |
165 |
4 |
Hoạt động 4: biên soạn tài liệu tập huấn từ hướng dẫn của trung ương lồng ghép dưa nội dung nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai vào kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh |
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Hoạt động 5: Biên soạn tài liệu tập huấn từ hướng dẫn của trung ương về các hoạt động phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại cộng đồng phù hợp với tình hình của từng huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh; tài liệu tuyên truyền, truyền thông (bao gồm các giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch, lập kế hoạch, các hoạt động ứng cứu trong thiên tai, các hoạt động về khôi phục và phục hồi sau thiên tai) |
Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Hoạt động 6: triển khai báo cáo Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Đề án |
Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Hợp phần 2. Nâng cao năng lực cho cá nhân, cán bộ chính quyền các cấp về quản lý, triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng |
|
|
|
7.370 |
2.800 |
100 |
940 |
820 |
940 |
4.570 |
770 |
1.110 |
940 |
900 |
850 |
1 |
Hoạt động 1: Tổ chức phổ biến nội dung nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (thuộc đối tượng 4 và đối tượng là cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư) tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh hàng năm |
|
|
|
4.000 |
1.500 |
|
500 |
500 |
500 |
2.500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
- |
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (thuộc đối tượng 4) cấp tỉnh |
Đảng ủy khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh |
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Sở Nông nghiệp và PTNT |
Ngân sách tỉnh, nguồn chi thường xuyên |
400 |
150 |
|
50 |
50 |
50 |
250 |
50 |
50 |
50 |
50 |
50 |
- |
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (thuộc đối tượng 4 và đối tượng là cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư) |
UBND cấp huyện |
Ban Chỉ huy Quân sự cấp huyện |
Ngân sách huyện, nguồn chi thường xuyên |
3.600 |
1.350 |
|
450 |
450 |
450 |
2.250 |
450 |
450 |
450 |
450 |
450 |
2 |
Hoạt động 2: tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện Đề án ở các cấp |
|
|
|
180 |
80 |
|
10 |
60 |
10 |
100 |
10 |
60 |
10 |
10 |
10 |
- |
Tham gia đào tạo, tập huấn bồi dưỡng giảng viên cấp tỉnh do trung ương tổ chức |
|
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoán thể tỉnh |
Ngân sách tỉnh, nguồn chi thường xuyên |
80 |
30 |
|
10 |
10 |
10 |
50 |
10 |
10 |
10 |
10 |
10 |
- |
Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ, tổ chức, công chức phụ trách công tác phòng, chống thiên tai phối hợp thực hiện đề án tại địa phương |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Sở, ban, ngành tỉnh; UBND cấp huyện, cấp xã; Đoàn thể tỉnh |
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
100 |
50 |
|
|
50 |
|
50 |
|
50 |
|
|
|
3 |
Hoạt động 3: tổ chức phổ biến chính sách, cơ chế, Bộ chỉ số đánh giá giám sát thực hiện Đề án |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Hoạt động 4: tập huấn nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên tai, tăng cường năng lực thực hiện công tác tuyên truyền cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán bộ cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện, cán bộ đài truyền thanh cấp xã, báo cáo viên, tuyên truyền viên |
|
|
|
520 |
220 |
|
90 |
40 |
90 |
300 |
40 |
90 |
40 |
90 |
40 |
- |
Tập huấn phổ biến kiến thức cho phòng, chống thiên tai, tăng cường năng lực thực hiện công tác tuyên truyền cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán bộ cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện, cán bộ đài truyền thanh cấp xã, báo cáo viên, tuyên truyền viên đối với địa phương có thiên tai xảy ra nghiêm trọng |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
UBND các huyện: Châu Thành, Tân Châu, Dương Minh Châu, Gò Dầu và UBND thị xã Trảng Bàng |
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
200 |
100 |
|
50 |
|
50 |
100 |
|
50 |
|
50 |
|
- |
Tập huấn tuyên truyền cấp phát cho cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán bộ cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện, cán bộ đài truyền thanh cấp xã, báo cáo viên, tuyên truyền viên đối với địa phương có thiên tai xảy ra ít nghiêm trọng |
UBND các huyện: Bến Cầu, Tân Biên và UBND thị xã Hòa Thành và UBND thành phố Tây Ninh |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
320 |
120 |
|
40 |
40 |
40 |
200 |
40 |
40 |
40 |
40 |
40 |
+ |
UBND các huyện Bến Cầu |
|
|
|
80 |
40 |
|
20 |
|
20 |
40 |
|
20 |
|
20 |
|
+ |
UBND các huyện Tân Biên |
|
|
|
80 |
20 |
|
|
20 |
|
60 |
20 |
|
20 |
|
20 |
+ |
UBND thị xã Hòa Thành |
|
|
|
80 |
40 |
|
20 |
|
20 |
40 |
|
20 |
|
20 |
|
+ |
UBND thành phố Tây Ninh |
|
|
|
80 |
20 |
|
|
20 |
|
60 |
20 |
|
20 |
|
20 |
5 |
Hoạt động 5: tập huấn nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên tai, thực hiện đa dạng hóa các hình thức nâng cao năng lực cho lực lượng làm công tác phòng; chống thiên tai, gồm cán bộ phụ trách công tác phòng, chống thiên tai các cấp, lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã; cộng đồng dân cư vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai |
|
|
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
2,520 |
900 |
100 |
290 |
220 |
290 |
1.620 |
220 |
410 |
390 |
300 |
300 |
- |
Tập huấn lực lượng làm làm công tác phòng chống thiên tai, gồm cán bộ phụ trách công tác phòng, chống thiên tai các cấp, lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã, cộng đồng dân cư vùng có thiên tai xảy ra nghiêm trọng |
Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND cấp huyện |
UBND các huyện: Châu Thành, Tân Châu, Dương Minh Châu, Gò Dầu và UBND thị xã Trảng Bàng |
|
2.100 |
700 |
100 |
200 |
200 |
200 |
1.400 |
200 |
300 |
300 |
300 |
300 |
+ |
Tập huấn cho đoàn thể, gồm: Hội liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân, ... |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND cấp huyện |
|
60 |
20 |
|
|
20 |
|
40 |
20 |
20 |
|
|
|
- |
Tập huấn lực lượng làm làm công tác phòng chống thiên tai, gồm cán bộ phụ trách công tác phòng, chống thiên tai các của, lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã, cộng đồng dân cư vùng củ thiên tai xảy ra ít nghiêm trọng, không nghiêm trọng |
UBND cấp huyện |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
|
360 |
180 |
|
90 |
|
90 |
180 |
|
90 |
90 |
|
|
+ |
UBND thị xã Hòa Thành |
|
|
|
90 |
90 |
|
90 |
|
|
0 |
|
|
|
|
|
+ |
UBND huyện Tân Biên |
|
|
|
90 |
90 |
|
|
|
90 |
0 |
|
|
|
|
|
+ |
UBND huyện Bến Cầu |
|
|
|
90 |
|
|
|
|
|
90 |
|
90 |
|
|
|
+ |
UBND thành phố Tây Ninh |
|
|
|
90 |
|
|
|
|
|
90 |
|
|
90 |
|
|
6 |
Hoạt động 6: trang bị dụng cụ hỗ trợ cho đội ngũ giảng viên, tuyên truyền viên, tình nguyện viên. |
Sở Nông nghiệp và PTNT; cơ quan, đơn vị liên quan; UBND cấp huyện |
|
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
150 |
100 |
|
50 |
|
50 |
50 |
|
50 |
|
|
|
III |
Hợp phần 3. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức; tăng cường năng lực cho cộng đồng về giảm nhẹ rủi ro thiên tai |
|
|
|
22.000 |
15.450 |
3.500 |
6.100 |
5.650 |
200 |
6.550 |
2.150 |
2.100 |
100 |
2.100 |
100 |
1 |
Hoạt động 1: tổ chức tuyên truyền, truyền thông phòng chống thiên tai đến mọi đối tượng trong cộng đồng; thực hiện đa dạng hóa tài liệu, các phương thức truyền thông tại cộng đồng, trong đó, có việc xây dựng phòng triển lãm, trưng bày hình ảnh, mô hình, tư liệu về các trận thiên tai, bài học kinh nghiệm phục vụ tham quan, học tập nâng cao nhận thức |
|
|
|
800 |
300 |
|
100 |
100 |
100 |
500 |
100 |
100 |
100 |
100 |
100 |
- |
Tổ chức tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh địa phương, trang tin điện tử các địa phương, sở ngành, loa tuyên truyền lưu động, thiết bị lưu trữ file tuyên truyền, tờ rơi, pano, infographic... |
UBND cấp huyện |
Đơn vị liên quan |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- |
Xây dựng tài liệu tuyên truyền bằng hình thức quay phóng sự, video clip, áp phích, tờ rơi, infographic tuyên truyền đến cộng đồng dân cư |
Sở Nông nghiệp và PTNT; UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh |
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
400 |
150 |
|
50 |
50 |
50 |
250 |
50 |
50 |
50 |
50 |
50 |
- |
Tăng cường thời lượng phát sóng tuyên truyền nội dung của Đề án, các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, phổ biến kiến thức về thiên tai, những tác động của thiên tai và biện pháp ứng phó thiên tai |
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh; Báo Tây Ninh |
Sở, ban, ngành tỉnh; Đoàn thể tỉnh; UBND Cấp huyện |
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
400 |
150 |
|
50 |
50 |
50 |
250 |
50 |
50 |
50 |
50 |
50 |
2 |
Hoạt động 2: Diễn tập khu vực phòng thủ dân lồng ghép diễn tập ứng phó khắc phục thiệt hại với các loại hình thiên tai có nguy cơ xảy ra trên địa bàn tỉnh, cụ thể: |
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; cơ quan, đơn vị liên quan |
Ngân sách huyện, nguồn chi thường xuyên |
16.000 |
10.000 |
2.000 |
4.000 |
4.000 |
|
6.000 |
2.000 |
2.000 |
|
2.000 |
|
+ |
Huyện Bến Cầu |
|
|
|
2.000 |
2.000 |
2.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ |
Thị xã: Trảng Bàng, Hòa Thành |
|
|
|
4.000 |
4.000 |
|
4.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ |
Huyện Châu Thành, thành phố Tây Ninh |
|
|
|
4.000 |
4.000 |
|
|
4.000 |
|
|
|
|
|
|
|
+ |
Huyện Gò Dầu |
|
|
|
2.000 |
|
|
|
|
|
2.000 |
2.000 |
|
|
|
|
+ |
Huyện Dương Minh Châu |
|
|
|
2.000 |
|
|
|
|
|
2.000 |
|
2.000 |
|
|
|
+ |
Huyện Tân Châu |
|
|
|
2.000 |
|
|
|
|
|
2.000 |
|
|
|
2.000 |
|
3 |
Hoạt động 3: Xây dựng và nhân rộng mô hình xã điển hình về thực hiện nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong phòng, chống thiên tai |
|
|
Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh Tây Ninh |
200 |
150 |
|
|
50 |
100 |
50 |
50 |
|
|
|
|
- |
Xã Thanh Phước huyện Gò Dầu |
UBND huyện Gò Dầu |
Sở, ban, ngành tỉnh; UBND xã Thanh Phước |
|
50 |
50 |
|
|
50 |
|
|
|
|
|
|
|
- |
Xã Hiệp Thạnh huyện Gò Dầu; xã Truông Mít huyện Dương Minh Châu |
UBND huyện: Gò Dầu, Dương Minh Châu |
Sở, ban, ngành tỉnh; UBND xã Hiệp Thạnh, Truông Mít |
|
100 |
100 |
|
|
|
100 |
|
|
|
|
|
|
- |
Xã Chà Là huyện Dương Minh Châu |
UBND huyện Dương Minh Châu |
Sở, ban, ngành tỉnh; UBND xã Chà Là |
|
50 |
|
|
|
|
|
50 |
50 |
|
|
|
|
4 |
Hoạt động 4: Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài liệu, sản phẩm truyền thông trên địa bàn tỉnh; phổ biến, chia sẻ rộng rãi đến từng nhóm đối tượng |
Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Hoạt động 5: Lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm phòng, chống thiên tai tại cộng đồng; thiết lập, cập nhật định kỳ thông tin bản đồ rủi ro thiên tai ở từng cộng đồng xã, phường, thị trấn; phát triển cơ sở dữ liệu về quản lý rủi ro thiên tai, thông tin truyền thông; thực hiện lồng ghép kế hoạch phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội |
|
|
|
5.000 |
5.000 |
1.500 |
2.000 |
1.500 |
|
|
|
|
|
|
|
- |
Ứng dụng công nghệ diễn thám và GIS để tích hợp dự báo mực nước tại hồ chứa, dự báo lũ, ngập lụt có nguy cơ xảy ra trên địa bàn tỉnh Tây Ninh(*) |
Sở Nông nghiệp và PTNT |
Sở, ban, ngành tỉnh; cơ quan, đơn vị liên quan |
Ngân sách tỉnh, nguồn sự nghiệp môi trường |
5.000 |
5.000 |
1.500 |
2.000 |
1.500 |
|
|
|
|
|
|
|
- |
Thực hiện lồng ghép kế hoạch phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội |
Sở kế hoạch và Đầu tư, UBND cấp huyện |
Sở, ban, ngành tỉnh; cơ quan, đơn vị liên quan |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
-(*): Lồng ghép dự án theo Kế hoạch số 2282/KH-UBND ngày 12/7/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2022 - 2024 từ nguồn kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
PHỤ LỤC III
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN
CẤP TỈNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN "NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN
TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐẾN NĂM 2030" TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
(Kèm theo Kế hoạch số 2160/KH-UBND ngày 11/07/2022 của Ủy ban nhân
dân tỉnh)
STT |
Họ và Tên |
Chức vụ |
Đơn vị công tác |
1 |
Trần Quang Vinh |
Phó Chi cục trưởng, phụ trách Chi cục Thủy lợi |
Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
2 |
Nguyễn Đức Định |
Trưởng ban tác huấn, phòng tham mưu |
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh |
3 |
Trần Khắc Phục |
Trưởng phòng Bảo vệ môi trường |
Sở Tài nguyên và Môi trường |
4 |
Hồ Khánh Thiện |
Chuyên viên phòng Quản lý xây dựng |
Sở Xây dựng |
5 |
Huỳnh Thị Kim Chi |
Trưởng phòng Hành chính, Tổng hợp |
Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
6 |
Nguyễn Đăng Thịnh |
Phó Trưởng phòng Kế hoạch, Kỹ Thuật |
Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.