BỘ NGOẠI GIAO |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 04/2021/TB-LPQT |
Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2021 |
VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC
Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:
Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Tây Ban Nha về cùng bảo vệ và trao đổi tin mật, ký tại Madrid ngày 27 tháng 3 năm 2019, có hiệu lực từ ngày 21 tháng 01 năm 2021.
Bộ Ngoại giao trân trọng gửi văn bản Hiệp định theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.
|
TL. BỘ TRƯỞNG |
GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA VỀ CÙNG TRAO ĐỔI TIN MẬT
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Tây Ban Nha (sau đây gọi là “các Bên”),
Đã nhất trí mở rộng hợp tác chính trị, quân sự và kinh tế và tổ chức đối thoại về các vấn đề liên quan đến chính trị và an ninh,
Nhận thức về những thay đổi về tình hình chính trị thế giới và nhận thấy vai trò quan trọng của hợp tác song phương vì hòa bình, ổn định, an ninh quốc gia và an ninh quốc tế,
Nhận thấy rằng hợp tác tốt có thể đặt ra yêu cầu trao đổi tin mật giữa các Bên,
Mong muốn tạo ra các quy tắc về việc cùng bảo vệ tin mật được áp dụng cho bất kỳ thỏa thuận hợp tác và các hợp đồng mật nào trong tương lai sẽ được thực hiện giữa các Bên có chứa đựng hoặc liên quan đến tin mật,
Đã thỏa thuận như sau:
Trong Hiệp định này, các khái niệm sau đây được hiểu như sau:
1. “Tin mật” là thông tin thuộc bất kỳ hình thức, loại hoặc phương pháp truyền tin nào đã được tạo ra hoặc đang trong quá trình tạo ra mà đã được xác định độ mật, vì lợi ích của an ninh quốc gia và phù hợp với pháp luật của quốc gia đòi hỏi được bảo vệ chống sự tiếp cận hoặc phá hủy trái phép.
2. “Tiếp cận tin mật trái phép” là việc các cá nhân hay pháp nhân tiếp cận tin mật mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật quốc gia của các Bên và quy định tại Hiệp định này.
3. “Độ mật” là cấp độ xác định cho tin mật để chỉ rõ mức độ mật, mức độ thiệt hại có thể xảy ra trong trường hợp bị mất hoặc tiết lộ và mức độ bảo vệ được áp dụng bởi các Bên.
4. “Dấu mật” là dấu được đóng trên tin mật cho thấy cấp độ mật.
5. “Giấy phép an ninh” là một sự xác định tích cực bắt nguồn từ quy trình xác minh đảm bảo sự trung thành và đáng tin cậy của một cá nhân hoặc pháp nhân cũng như các khía cạnh an ninh khác phù hợp với luật pháp quốc gia. Sự xác định ấy cho phép cá nhân hoặc pháp nhân tiếp cận và cho phép họ xử lý tin mật ở một mức độ nào đó.
6. “Bên chuyển giao” là Bên gửi tin mật.
7. “Bên nhận” là Bên tin mật được chuyển đến.
8. “Người sử dụng” là một cá nhân hoặc pháp nhân tham gia vào các hoạt động hợp tác liên quan hoặc tham gia vào việc thực hiện các hợp đồng mật mà Hiệp định này sẽ được áp dụng.
9. “Cơ quan có thẩm quyền” là nhà chức trách, phù hợp với pháp luật của quốc gia của các Bên có trách nhiệm cao nhất trong việc bảo vệ tin mật, tiến hành kiểm soát tổng thể trong lĩnh vực này cũng như giám sát việc thực hiện Hiệp định, triển khai Hiệp định này. Các nhà chức trách đó được nêu tại Điều 4 Hiệp định này.
10. “Bên ký hợp đồng” là một cá nhân hoặc một pháp nhân có năng lực pháp lý ký kết các hợp đồng theo quy định của Hiệp định này.
11. “Hợp đồng mật” là một thỏa thuận giữa những người sử dụng của các Bên có chứa đựng tin mật hoặc việc thực hiện sẽ tạo ra hoặc cần thiết tiếp cận tin mật của mỗi Bên.
12. “Nguyên tắc “cần biết”” là sự cần thiết có sự tiếp cận với tin mật liên quan tới những nhiệm vụ chính thức và dễ thực hiện một nhiệm vụ chính thức cụ thể.
13. “Bên thứ ba” là một nhà nước hoặc tổ chức quốc tế hoặc một người sử dụng không phải là một Bên ký kết Hiệp định này.
14. “Hủy độ mật của thông tin” là việc dỡ bỏ cấp độ mật
15. “Vi phạm an ninh” là một hành động hoặc không hành động trái với luật pháp quốc gia, dẫn đến hoặc có thể dẫn đến việc tiếp cận, tiết lộ, mất, phá hủy, hoặc gây tổn hại trái phép đối với tin mật được trao đổi và/ hoặc tạo ra trong Hiệp định này.
Mục đích của Hiệp định này là nhằm đảm bảo việc bảo vệ tin mật được trao đổi giữa các Bên. Hiệp định quy định các quy trình và thu xếp về an ninh cho công tác bảo vệ tin mật đó.
1. Các Bên đồng ý rằng các cấp độ mật sau là tương ứng và phù hợp với các cấp độ mật được quy định trong pháp luật của quốc gia của mỗi Bên:
Đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
Đối với Vương quốc Tây Ban Nha |
TUYỆT MẬT |
SECRETO |
TỐI MẬT |
RESBRVADO |
MẬT |
CONFIDENTIAL |
2. Thông tin nhận được từ Vương quốc Tây Ban Nha được xác định là LƯU HÀNH NỘI BỘ sẽ được bảo vệ như thông tin MẬT tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1 . Các cơ quan có thẩm quyền của các Bên là:
Đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ Công an.
Đối với Vương quốc Tây Ban Nha: Cơ quan Tình báo Quốc gia.
2. Các Bên sẽ thông báo cho nhau thông qua kênh ngoại giao về những thay đổi đối với các cơ quan có thẩm quyền.
3. Các cơ quan có thẩm quyền sẽ thông báo cho nhau về pháp luật hiện hành của quốc gia quy định về bảo vệ tin mật.
4. Nhằm đảm bảo hợp tác chặt chẽ trong việc thực hiện Hiệp định này, các cơ quan có thẩm quyền có thể tổ chức tham vấn thao yêu cầu của một trong hai Bên.
5. Nhằm đạt được và duy trì các tiêu chuẩn an ninh tương đương, các cơ quan có thẩm quyền, theo yêu cầu sẽ cung cấp cho nhau thông tin về tiêu chuẩn an ninh, trình tự, thủ tục và thực tiễn trong việc bảo vệ tin mật được áp dụng của Bên đó.
6. Các cơ quan có thẩm quyền của các Bên có thể ký kết các thỏa thuận thực hiện liên quan Hiệp định này.
7. Các cơ quan An ninh của các Bên có thể trao đổi và trả lại thông tin nghiệp vụ và/hoặc tình báo trực tiếp với nhau phù hợp với luật pháp của quốc gia.
1. Tin mật được đóng dấu từ mức độ MẬT/CONPIDENCIAL trở lên thông thường được chuyển qua kênh ngoại giao. Tuy nhiên, các kênh khác cũng có thể được thống nhất bởi các cơ quan có thẩm quyền phù hợp với quy định pháp luật quốc gia của các Bên. Bên nhận sẽ khẳng định bằng văn bản khi nhận được tin mật được đánh dấu từ mức độ MẬT/CONFlDENCIAL trở lên.
2. Tin mật được chuyển qua kênh điện tử sẽ được bảo vệ bởi các biện pháp mã hóa được sự đồng ý bởi các cơ quan có thẩm quyền và được chứng nhận theo quy định của pháp luật quốc gia của mỗi Bên.
3. Trong trường hợp chuyển giao một bao kiện lớn có chứa tin mật, các cơ quan có thẩm quyền sẽ cùng thỏa thuận về kế hoạch vận chuyển, phương tiện, yêu cầu hộ tống tuyến đường và các biện pháp an ninh khác.
1. Phù hợp với pháp luật của quốc gia mình, các Bên sẽ triển khai mọi biện pháp phù hợp để bảo vệ tin mật được tạo ra hoặc chuyển giao theo Hiệp định này. Tin mật đó sẽ được bảo vệ như tin mật của quốc gia có cùng cấp độ mật.
2. Các Bên sẽ thông báo cho nhau về bất kỳ thay đổi nào về luật pháp của quốc gia mình ảnh hưởng đến việc bảo vệ tin mật. Trong trường hợp như vậy, các Bên sẽ thông báo cho nhau theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 4 nhằm trao đổi về khả năng sửa đổi Hiệp định này. Trong thời gian đó, tin mật sẽ được bảo vệ phù hợp với quy định của Hiệp định này, trừ khi có thỏa thuận khác bằng văn bản.
3. Không có cá nhân nào được quyền tiếp cận tin mật chỉ vì cấp bậc, chức vụ hoặc giấy phép an ninh trước đó. Việc tiếp cận tin mật sẽ chỉ được dành cho những cá nhân đã được cấp giấy phép an ninh và phù hợp với nguyên tắc “cần biết”.
4. Bên nhận có trách nhiệm:
a) Không tiết lộ tin mật cho Bên thứ ba mà không có sự đồng ý trước bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Bên chuyển giao;
b) Quy định cấp độ mật của tin mật tương đương với cấp độ mật do Bên chuyển giao quy định;
c) Không sử dụng tin mật cho các mục đích khác với các mục đích mà tin mật đã được cung cấp;
d) Đảm bảo việc bảo vệ tin mật với thời hạn theo quy định pháp luật của quốc gia mình, trừ khi có yêu cầu khác bằng văn bản của Bên chuyển giao.
1. Phù hợp với pháp luật của mỗi Bên, tin mật được đóng dấu TUYỆT MẬT/SECRETO chỉ được nhân bản khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Bên chuyển giao.
2. Mọi việc dịch thuật, nhân bản tin mật sẽ được hạn chế cho mục đích chính thống và thực hiện đối với những người có nhu cầu phải biết và có giấy phép an ninh. Bản dịch đó sẽ được đóng dấu mật tương đương của Bên nhận và được bảo vệ như bản gốc.
3. Các bản dịch sẽ có chú thích phù hợp bằng ngôn ngữ đã được dịch chỉ rõ bản dịch có chứa tin mật của Bên cung cấp.
4. Tin mật sẽ được hủy hoặc sửa đổi tới mức nhằm ngăn ngừa tái tạo toàn bộ hoặc một phần.
5. Bên chuyển giao có thể nêu rõ việc cấm nhân bản, thay thế hoặc hủy tin mật bằng cách đánh dấu vật chứa tin mật phù hợp hoặc gửi văn bản thông báo sau đó. Nếu việc hủy tin mật bị cấm thì tài liệu đó sẽ được trả lại cho cơ quan có thẩm quyền của Bên chuyển giao.
6. Tin mật độ TUYỆT MẬT/SECRETO không được phép hủy và được trả lại cho cơ quan có thẩm quyền của Bên chuyển giao.
7. Trong trường hợp bất khả kháng không thể bảo vệ và trả lại tin mật đã được tạo ra hoặc được chuyển giao theo Hiệp định này, tin mật sẽ được hủy ngay lập tức. Bên nhận sẽ thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền của Bên chuyển giao về việc hủy tin mật sớm nhất khi có thể.
1. Hợp đồng mật sẽ được ký kết và triển khai phù hợp với quy định của pháp luật mỗi Bên. Theo yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền của mỗi Bên sẽ cung cấp thông tin về việc Bên được đề nghị ký kết hợp đồng đã được cấp giấy phép an ninh của quốc gia mình phù hợp với yêu cầu độ mật của thông tin. Nếu Bên được đề nghị ký kết hợp đồng không có giấy phép an ninh thì cơ quan có thẩm quyền của mỗi Bên có thể yêu cầu Bên được đề nghị ký hợp đồng bảo đảm về an ninh.
2. Một phụ lục an ninh sẽ là một phần không tách rời của mỗi hợp đồng mật hoặc tiểu hợp đồng mật. Trong phụ lục này Bên ký hợp đồng của Bên có tin mật sẽ quy định tin mật nào sẽ được tiết lộ cho Bên kia và độ mật của thông tin đó.
3. Trong mọi trường hợp, trách nhiệm tối thiểu của các Bên ký hợp đồng là:
a) Chỉ tiết lộ tin mật cho người mà trước đó đã có bảo đảm về mặt an ninh cho việc tiếp cận liên quan đến các hoạt động theo hợp đồng, đó là người “cần biết” và người được thuê hoặc tham gia vào việc triển khai thực hiện hợp đồng;
b) Phương tiện được sử dụng để chuyển giao tin mật;
c) Thủ tục và cơ chế thông báo những thay đổi có thể phát sinh liên quan đến tin mật do thay đổi về độ mật hoặc do không còn cần thiết bảo vệ;
d) Thủ tục phê duyệt các chuyến thăm, tiếp cận hoặc giám sát bởi nhân viên của một Bên đối với các cơ sở của Bên kia được nêu trong hợp đồng;
e) Thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền của Bên ký hợp đồng về bất kỳ sự tiếp cận, âm mưu tiếp cận hoặc nghi ngờ có sự tiếp cận trái phép tin mật của hợp đồng;
f) Sử dụng tin mật theo hợp đồng chỉ vì các mục đích liên quan tới nội dung của hợp đồng;
g) Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình hủy tin mật;
h) Cung cấp tin mật theo hợp đồng cho bất kỳ Bên thứ ba nào chỉ khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Bên có tin mật.
1. Bất kỳ vi phạm an ninh nào đã xảy ra trên thực tế hoặc đang bị tình nghi liên quan đến tin mật của Bên kia sẽ được điều tra bởi Bên nơi mà sự việc đó xảy ra. Bên kia sẽ hợp tác trong công tác điều tra, nếu được yêu cầu.
2. Nếu vi phạm an ninh xảy ra ở nước thứ ba, cơ quan có thẩm quyền của Bên gửi sẽ thực hiện các hành động theo quy định của Khoản 1 Điều này khi có thể.
3. Trong bất kỳ trường hợp nào, cơ quan có thẩm quyền của Bên mà vi phạm an ninh xảy ra phải thông báo cho Bên kia về kết quả điều tra, mức độ thiệt hại xảy ra biện pháp khắc phục, và bất kỳ hành động nào được áp dụng để ngăn ngừa tái diễn.
1. Các chuyến thăm yêu cầu tiếp cận thông tin mật cần có sự đồng ý trước bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Bên kia.
2. Thủ tục cho các chuyến thăm sẽ được thống nhất giữa các cơ quan có thẩm quyền.
3. Yêu cầu tổ chức chuyến thăm sẽ ít nhất bao gồm những thông tin sau:
a) Họ tên, ngày và nơi sinh, quốc tịch, số hộ chiếu (chứng minh thư) của người đến thăm;
b) Chức vụ của người đến thăm và tên cơ quan người đó đại diện, nếu phù hợp, miêu tả về hợp đồng mật mà trong đó họ tham gia vào chủ đề của chuyến thăm;
c) Xác định và ngày hết hạn giấy phép an ninh của người đến thăm;
d) Mục đích, dự kiến chương trình làm việc và thời gian của chuyến thăm, trong trường hợp có các chuyến thăm tiếp theo thì tổng thời gian của các chuyến thăm sẽ được nêu rõ;
e) Tên cơ quan và cơ sở sẽ được đến thăm;
f) Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax (nếu có), và địa chỉ email của đầu mối liên lạc của tổ chức hoặc cơ sở sẽ được đến thăm;
g) Độ mật dự kiến của tin mật được trao đổi hoặc tiếp cận.
4. Các cơ quan có thẩm quyền của các Bên có thể thỏa thuận đưa ra danh sách những người được ủy quyền để thu xếp các chuyến thăm định kỳ. Các danh sách đó có giá trị trong 12 tháng. Khi các danh sách đó đã được các cơ quan có thẩm quyền của các Bên thông qua, thời hạn của các chuyến thăm cụ thể sẽ được thu xếp trực tiếp với các nhà chức trách của tổ chức hoặc cơ sở được đến thăm, phù hợp với thời hạn và điều kiện đã được thống nhất.
5. Mỗi Bên sẽ đảm bảo công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân của người đến thăm, phù hợp với quy định của luật pháp quốc gia.
6. Mỗi Bên có quyền loại một hoặc một số cá nhân khỏi danh sách những người đến thăm.
Trong trường hợp có bất kỳ chi phí nào, mỗi Bên sẽ tự chịu chi phí liên quan phát sinh trong quá trình thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Hiệp định này.
1. Hiệp định này có hiệu lực vô thời hạn và sẽ có hiệu lực kể từ ngày nhận được thông báo cuối cùng bằng văn bản mà theo đó các Bên thông báo cho nhau về việc hoàn thành các thủ tục nội bộ cần thiết để Hiệp định có hiệu lực.
2. Hiệp định này có thể được sửa đổi trên cơ sở có sự đồng ý bằng văn bản của cả hai Bên. Việc sửa đổi như vậy sẽ có hiệu lực phù hợp với Khoản 1 của Điều này.
3. Mỗi Bên có thể chấm dứt Hiệp định bằng cách thông báo bằng văn bản cho Bên kia. Việc chấm dứt Hiệp định sẽ có hiệu lực 6 tháng sau ngày nhận được thông báo. Mặc dù chấm dứt Hiệp định này, mọi tin mật đã được tạo ra hoặc chuyển giao theo Hiệp định này sẽ tiếp tục được bảo vệ phù hợp với quy định của các điều Khoản của Hiệp định cho đến khi Bên chuyển giao miễn trừ trách nhiệm đó cho Bên nhận.
4. Mọi bất đồng liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Hiệp định này sẽ được giải quyết một cách thân thiện thông qua tham vấn giữa các Bên mà không nhờ đến sự phán xử của Bên ngoài.
Làm tại Madrid, ngày 27 tháng 3 năm 2019 thành hai bản gốc, mỗi bản bằng tiếng Việt, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh, các văn bản đều có giá trị như nhau. Trong trường hợp có sự giải thích khác nhau, bản tiếng Anh sẽ được dùng làm cơ sở.
Thay mặt nước CHXHCN |
Thay mặt Vương
quốc |
The Socialist Republic of Viet Nam and the Kingdom of Spain (hereinafter referred to as the “Parties”),
Having agreed to broaden their political, military and economic co-operation, and to hold talks on political and security-related issues,
Being aware of the changes in the political situation in the world and recognizing the important role of their mutual co-operation for peace, stability, national and international security,
Realising that good co-operation may require exchange of Classified Information between the Parties,
Desiring to create a set of rules regulating the mutual protection of Classified Information applicable to any future co-operation agreements and classified contracts, which will be implemented between the Parties, containing or involving Classified Information,
Have agreed as follows:
In this Agreement, the following concepts are understood:
1. “Classified Information” means information of whatever form, nature or method of transmission either manufactured or in the process of manufacture to which a security classification level has been attributed and which, in the interests of national security and in accordance with the national laws and regulations requires protection against unauthorized access or destruction.
2. “Unauthorized access to Classified Information” means access by any individual or legal entity to Classified Information without approval of the Competent Authority, in accordance with the national laws and regulations of each Party and the provisions of this Agreement.
3. “Security Classification Level” means a category assigned to Classified Information which indicates its sensitivity, the degree of damage dial might arise in the event of its unauthorized disclosure or loss and the level of protection to be applied to it by the Parties.
4. "Classification marking" means a mark which shews the Security Classification Level of the Classified Information.
5. "Security clearance" means a positive determination stemming from a vetting procedure that shall ascertain loyalty and trustworthiness of an individual or legal entity as well as other security aspects in accordance with national laws and regulations. Such a determination enables granting the individual or the legal entity access, and allows them to handle Classified Information up to a certain level.
6. "Transferring Party" means the Party sending Classified Information.
7. "Receiving Party" means the Party to which Classified Information is transmitted.
8. "User" means an individual or a legal entity that takes part in relevant cooperation activities or in the implementation of Classified Contracts to which this Agreement shall be applied.
9. "Competent Authority" means the authority, which in compliance with the national laws and regulations of the respective Party has ultimate responsibility for the protection of Classified Information, exercises overall control in this sphere as well as conducts and oversees the implementation of this Agreement. Such authorities are listed in Article 4 of this Agreement.
10. "Contractor" means an individual or a legal entity possessing the legal capacity to conclude contracts under the provisions of this Agreement.
11. "Classified Contract" means an agreement between users of the Parties which contains Classified Information, or the performance of which generates or requires access to Classified Information of either Party.
12. "Need to know" principle means the necessity to have access to Classified Information in connection with official duties and for the performance of a concrete official task.
13. "Third Party" means a state or an international organization or a user, which is not a Party to this Agreement.
14. "Declassification of Information" means the removal of the security classification level.
15. "Security Incident" means an action or inaction contrary to national laws and regulations, which results or may result in the unauthorized access, disclosure, loss, destruction or compromise of Classified Information, generated and/or exchanged under this Agreement.
The objective of this Agreement is to ensure the protection of Classified Information exchanged between the Parties. It sets out the security procedures and arrangements for such protection.
Security Classification Levels
1. The Parties agree that the following Security Classification Levels are equivalent and correspond to the Security Classification Levels specified in the national laws and regulations of the respective Party.
For the Socialist Republic of Viet Nam |
For the Kingdom of Spain |
TUYỆT MẬT |
SECRETO |
TỐI MẬT |
RESERVADO |
MẬT |
CONFIDENCIAL |
2. Information received from the Kingdom of Spain classified as DIFUSIÓN LIMITADA shall be protected as MẬT in the Socialist Republic of Viet Nam.
1. The Competent Authorities of the Parties are:
For the Socialist Republic of Viet Nam: Ministry of public Security.
For the Kingdom of Spain: National Intelligence Centre.
2. The Parties shall notify each other through diplomatic channels of any subsequent changes of their Competent Authorities.
3. The Competent Authorities shall inform each other of the national laws and regulations in force regulating the protection of Classified Information.
4. In order to ensure close co-operation in the implementation of the present Agreement, the Competent Authorities may hold consultations at the request made by one of them.
5. In order to achieve and maintain comparable standards of security, the respective Competent Authorities shall, on request, provide each other with information about the security standards, procedures and practices for protection of Classified Information applied by the respective Party.
6. The Competent Authorities of the Parties may conclude Implementing Arrangements in relation with this Agreement.
7. The Security Services of the Parties may exchange and return operative and/or intelligence information directly with each other in accordance with national laws and regulations
Transmission of Classified Information
1. Classified Information marked MẬT/CONPFIDENCIAL and above shall normally be transferred by means of diplomatic couriers. However, other channels may be used if mutually agreed by the Competent Authorities and in accordance with the national laws and regulations of the Parties. The Receiving Party shall confirm in writing receipt of Classified Information marked MẬT/CONFIDENCIAL and above.
2. Electronically transmitted Classified Information shall be protected by cryptographic means mutually approved by the Competent Authorities and holding a duly issued certificate pursuant to the national laws and regulations of the Parties.
3. In case of transferring a large consignment containing Classified Information, the Competent Authorities shall mutually agree on and approve a transportation plan, which will include the means of transport, escort requirements, the route and the other security measures.
Measures for protection of Classified Information
1. In compliance with their national laws and regulations, the Parties shall implement all appropriate measures for protection of Classified Information which is generated or exchanged under this Agreement. Such Classified Information shall be protected as national Classified Information with the corresponding Security Classification Level.
2. The Parties shall inform each other about any changes in their respective national laws and regulations affecting the protection of Classified Information. In such cases, the Parties shall inform each other in compliance with Paragraphs 4 and 5 of Article 4 in order to discuss possible amendments to this Agreement. Meanwhile, the Classified Information shall be protected according to the provisions of the Agreement, unless otherwise agreed in writing.
3. No individual shall be entitled to access Classified Information solely by virtue of his or her rank, official position or previous Security Clearance. Access to Classified Information shall be granted only to those individuals who have been issued a Security Clearance and in accordance with the “Need to know” principle.
4. The Receiving Party is obligated:
a) Not to disclose Classified Information to a Third Party without the prior written consent of the Competent Authority of the Transferring Party;
b) To grant Classified Information a Security Classification Level equivalent to that provided by the Transferring party;
c) Not to use Classified Information for other purposes than those for which it was provided;
d) To ensure the protection of Classified Information according to the terms of protection as provided in their respective national laws and regulations, unless otherwise requested in writing by the Transferring party.
Translation, reproduction and destruction of Classified Information
1. Classified Documents marked with a security classification level TUYỆT MẬT/SECRETO shall only be reproduced with the written permission of the Competent Authority of the Transferring Party.
2. All translations and reproductions of Classified Information shall be limited to the minimum number required for an official purpose and shall be made only by individuals with a “Need to know” and who are in possession of the appropriate Security Clearance. Such translations and reproductions shall bear an equivalent security classification marking of the Receiving Party and shall be placed under the same protection as the original information.
3. Translations shall contain a suitable annotation, in the language into which they have been translated, indicating that they contain Classified Information of the other Party.
4. Classified Information shall be destroyed or modified insofar as to prevent its reconstruction in whole or in part.
5. The Transferring Party may expressly prohibit reproduction, alteration or destruction of Classified Information by marking the relevant carrier of Classified Information or sending subsequent written notice. If destruction of the Classified Information is prohibited, it shall be returned to the Competent Authority of the Transferring Party.
6. Classified Information of TUYỆT MẬT/SECRETO Security Classification Level shall not be destroyed and shall be returned to the Competent Authority of the Transferring Party.
7. In case of a force majeure situation, which makes it impossible to protect and return Classified Information generated or transferred according to this Agreement, the Classified Information shall be destroyed immediately. The Receiving Party shall notify the Competent Authority of the Transferring Party in writing about the destruction of the Classified Information as soon as possible.
1. Classified Contracts shall be concluded and implemented in accordance with the national laws and regulations of each Party. Upon request, the Competent Authority of each Party shall furnish information whether a proposed contractor has been issued a national Security Clearance, corresponding to the required Security Classification Level. If the proposed contractor does not hold a Security Clearance, the Competent Authority of each Party may request for that contractor to be security cleared.
2. A security annex will be alt integral part of each Classified Contract or subcontract. In this annex, the contractor of the Party possessing Classified Information will specify which Classified Information will be released to the other Party, and which corresponding Security Classification Level has been assigned to this information.
3. The contractors’ obligation to protect the Classified Information shall, in all cases, refer, at least, to the following:
a) Disclosure of the Classified Information only to a person who has been previously security cleared for access with regard to the relevant contract activities, who has a "Need to know" and who is employed or engaged in the carrying out of the contract;
b) The means to be used for the transfer of the Classified Information;
c) The procedures and mechanisms for communicating the changes that may arise in respect of Classified Information either because of changes in its Security Classification Level or because protection is no longer necessary;
d) The procedure for the approval of visits, access or inspection by personnel of one Party to facilities of the other Party which are covered by the contract;
e) To notify in due time the contractor's Competent Authority of any actual, attempted or suspected unauthorized access to Classified Information of the contract;
f) Usage of the Classified Information under the contract only for the purposes related to the subject matter of the contract;
g) Strict adherence to the procedures for destruction of Classified Information;
h) Provision of Classified Information under the contract to any Third Party only with the written consent of the Competent Authority of the Transferring Party.
1. Any actual or suspected Security Incident concerning Classified Information of the other Party shall be investigated by the Party where the Incident occurs. The other Party shall, if required, cooperate in the investigation.
2. If a Security Incident occurs in a third country, the Competent Authority of the Transferring Party shall take the actions under paragraph 1, when possible.
3. In all cases, the Competent Authority of the Party where the Security Incident has occurred shall inform the other Party of the results of the investigation, the extent of damage caused, solutions for recovery and any actions taken to prevent a recurrence.
1. Visits requiring access to Classified Information shall be subject to the prior written consent of the Competent Authority of the host Party.
2. Visit procedures shall be agreed between the Competent Authorities.
3. The request for visit shall contain at least the following information:
a) Name, date and plaice of birth, nationality, passport (ID card) number of the visitor;
b) Position title of the visitor and name of the organization he/she represents if applicable, a description of the Classified Contract in which they are participating and the subject of the visit;
c) Confirmation and date of expiry of the visitor's Security Clearance;
d) Purpose, proposed working programme and planned date of the visit. In the case of recurring visits the total period covered by the visits shall be stated;
e) Names of organizations and facilities to be visited;
f) Name, address, phone number, fax number (if applicable), and e-mail address of the point of contact of the organization or facility to be visited.
g)The anticipated level of Classified Information to be discussed or accessed;
4. The Competent Authorities of the Parties may agree to establish lists of authorized persons to make recurring visits. These lists are valid for an initial period of twelve months. Once these lists have been approved by the Competent Authorities of the Parties, the terms of the specific visits shall be arranged directly with the appropriate authorities of the organization or facility to be visited, in accordance with the terms and conditions agreed upon.
5. Each Party shall guarantee protection of personal data of the visitors, according to the respective national laws and regulations.
6. Each Party shall have the right to exclude from the list of visitors certain individual(s).
In the case of any cost, each Party shall bear the expenses incurred in the course of implementing its obligations under this Agreement.
1. This Agreement is concluded for an indefinite period of time and shall enter into force on the date of receipt of the last written notification whereby the Parties inform each other of the fulfillment of all internal legal procedures necessary for its entry into force.
2. This Agreement may be amended on the basis of mutual written consent by both Parties. Such amendments shall enter into force in accordance with Paragraph 1 of this Article.
3. Each Party may terminate this Agreement by written notice forwarded to the other Party. The termination shall enter into force six months after the date of receipt of the notification. Notwithstanding the termination of this Agreement, all Classified Information generated or transferred pursuant to this Agreement shall continue to be protected in accordance with the provisions set forth herein, until the Transferring Party dispenses the Receiving Party from this obligation.
4. Any dispute regarding the interpretation or application of this Agreement shall be resolved amicably by consultation between the Parties without recourse to outside jurisdiction.
Done at Madrid, on the 27th day of March 2019, in two original copies, each in the Vietnamese, Spanish and English languages, all texts being equally authentic. In case of any divergence of interpretation, the English language text shall prevail.
For the Socialis Republic of |
For the Kingdom of |
La República Socialista de Vietnam y el Reino de España (deitominados en lo sucesivo “las Partes”),
Habiendo acordado ampliar su cooperación política, militar y económica y mantener conversaciones sobre asuntos politicos y de seguridad,
Conscientes de los cambios en la situación política mundial y reconociendo la importancia de su cooperación mutua para la consecución de la paz, la estabilidad y la seguridad nacional e internacional,
Conscientes de que una buena cooperación puede exigir el intercambio de Información Clasificada entre las Partes,
Deseando constituir un conjunto de normas que regule la protección recíproca de la Información Classificada y que resulte aplicable a fluturos acuerdos de cooperación y contratos clasificados entre las Partes que contengan o supongan el intercambio de Información Clasificada.
Han convenido en lo siguiente:
En el presente Acuerdo, los términos empleados se entenderán conforme a las siguientes definiciones:
1. Por “Información Clasificada” se entenderá información, cualquiera que sea su forma, naturaleza o método de transmisión, generada o en proceso de ser generada, a la que se la haya asignado un grado de clasificación de seguridad y que, en interés de la seguridad nacional y conforme a las leyes y reglamentos nacionales, requiera protección frente a la destrucción o el acceso no autorizados.
2. Por "acceso no autorizado a Información Clasificada" se entenderá el acceso de cualquier persona fisice o jurídica a lnformación Clasificada sin la aprobación de la Autoridad Competente, de conformidad con las leyes y los reglamentos nacionales de las Partes y las disposiciones del presente Acuerdo.
3. Pot "Grado de Clasificación de Seguridad" se entenderá la categoría asignada a la Information Clasificada con indicación del grado de sensibilidad, grado de perjuicio que puede producirse en caso de divulgación no autorizada o pérdida, y el grado de protección que deben aplicar las Partes.
4. Por "marca de clasificación" se entenderá una marca que indique el Grado de Clasificación de Seguridad de la Informatión Clasificada.
5. Por “Habilitación de Seguridad” se entenderá la deteiminación effective, derivada de un procedimiento de habilitación, de la lealtad y fiabilidad de una persona fisica o jurídica, así como de otros aspectos relatives a la seguridad, de confotmidad con las leyes y reglamentos nacionales. Dicha deteminación permite conceder la autorización de acceso a la Información Clasificada a las personas fisicas y jurídicas, que podrán manejarla hasta un grado especifico.
6. Por "Parte Transnitente" se entenderá la Parte que remita Información Clasificada.
7. Por "Parte Receptora" se entenderá la Parte a la que se transmits la Informatión Clasificada.
8. Por “Usuario” se entenderá una persona fisica o jurídica que participe en actividades de cooperación pertinentes o en la ejecución de Contratos Clasificados a los que resulte aplicable el presente Acuerdo.
9. Por “Autoridad Competente” se entenderá la autoridad que, de conformidad con las leyes y reglamentos nacionales de las Partes, ostente la responsabilidad última de proteger la Información Clasificada, ejerza el control general en este ámbito y dirija y supervise la aplicación del presente Acuerdo. Dichas autoridades se enumeran en el articulo 4.
10. Por "Contratista" se entenderá tode persona fisica o jurídica con capacidad juridica para celebrar contratos al amparo de lo dispuesto en el presente Acuerdo.
11. Por "Contrato Clasificado" se entenderá un acuerdo entre los usuarios de las Partes que contenga Información Clasificada o cuya ejecución requiera acceder a Información Clasificada de cualquiera de las Partes o la genere.
12. Por «principle de “Necesidad de conocer”» se entenderá la necesidad de tener acceso a Información Clasificada a efectos del deaempeño de funciones oficiales y para la ejecución de un cometido oficial especifico.
13. Por "Tercero" se entenderá todo Estado, organización internacional o usuario que no sea Parte en el presente Acuerdo.
14. Por "Desclasificación de Información” se entenderá la retirada del grado de clasificación de seguridad.
15. Por "Incidente de Seguridad" se entenderá toda acción u omisión contraria a las leyes y los reglamentos nationales que puedan resultar o resulten en el acceso o la divulgación no aurtorizados, la pérdida, la destrucción o comprometimiento de la Información Clasificada que haya sido generada y/o intercambiada en virtud del presente Acuerdo.
El objeto del presents Acuerdo es asegurar la protectión de la Información Clasificada intereambiada entre las Partes. Establece los procedimientos y acuerdos de seguridad para dicha protección.
Grados de Clasificatión de Seguridad
1. Las Partes acuerdan que los siguientes Grades de Clasificación de Seguridad son equivalentes y se correspond en con los Grados de Clasificación de Seguddad previstos en la legislation de cada Parte respective.
Para la República Socialista de Vietnam |
Para el Relno de España |
TUYỆT MẬT |
SECRETO |
TỐI MẬT |
RESERVADO |
MẬT |
CONFIDENCIAL |
2. La información recibida del Reino de España clasificada como DIFUSIÓN LIMITADA se protegerá en la República Socialista de Vietnam como el grado MẬT.
1. Las Autoridades Competentes de cada Parte serán:
Por la República Socialists de Vietnam: Ministedo de Seguridad Pública.
Por el Reino de Espafia: Centro Nacional de Inteligencia.
2. Las Partes se notificarán mutuamente por vía diplomática cualquier modificación que afecte a sus Autoridades Competentes.
3. Las Autoridades Competentes se informarán mutuamente de las leyes y los reglamentos nacionaies vigentes en materia de protección de la Información Clasificada.
4. Para garantizar una cooperación estrecha en la aplicación del presente Acuerdo, las Autoridades Competentes podrán celebrar consultas a solicitud de cualquiera de ellas.
5. Con objeto de establecer y mantener normas de seguridad comparables, las Autoridades Competentes de cada Parte se facilitarán mutuamente, previa petición, información sobre las normas, procedimientos y prácticas que apliquen en materia de seguridad para la protección de la Información Clasificada.
6. Las Autoridades Competentes de las Partes podrán celebrar Acuerdos de Aplicación de conformidad con el presente Acuerdo.
7. Los Servicios de Seguridad de las Partes podrán intercambiar y facilitarse directamente entre sí información operativa y/o de inteligencia, de conformidad con las leyes y reglamentos nacionales.
Transmisión de Información Clasificada
1. La Información Clasificada marcada como MẬT/CONFIDENClAL o superior se transmitirá en general por conducto diplomático. Sin embargo, podrán ample arse otros conductor, de conformidad con las leyes y reglamentos nacionales, si así lo acuerdan las Autoridades Competentes. La Parte Receptors confirmará por escrito la recepción de Ia Información Clasificada marcada como MẬT/CONFIDENClAL o superior.
2. La Información Clasificada que se transmita por via electrónica se protegerá por medios criptográficos aprobedos de mutuo acuerdo por las Autoridades Competentes y dotados de un certificado debidamente expedldo conforme a las leyes y reglamentos nacionales de las Partes.
3. Si es preciso transmitir un gran volumen de Información Clasificada, las Autoridades Corapetentes aprobarán de mutuo acuerdo un plan de transports, que incluirá los medios de transporte, las necesidades de escolta, la ruta y otras medidas de seguridad.
Medidas de protección de la Información Clasificada
1. Las Partes, con arreglo a sus leyes y reglamentos nacionales, adoptarán todas las medidas que resulten adecuadaa para la protección de la Información Clasificada que se genere o intercambie en virtud del presente Acuerdo, que se protegerá como Información Clasificada national con el Grado de Clasificación de Seguridad correspondiente.
2. Las Partes se informarán mutuamente de cualquiter modificación de sus leyes y reglamentos nacionales que afecte a la protección de la Infomación Clasificada. En tales casos, las Partes se infomarán mutuamente conforme a lo previsto en los apartados 4 y 5 del articulo 4, a fin de debatir posibles modificaciones del preaente Acuerdo. Entretanto, la Información Clasificada se protegerá con arreglo a las disposiciones del Acuerdo, salvo pacto escrito en contrario.
3. No se autorizará a ninguna persona el acceso a Información Clasificada únicamente por razón de su rango, cargo oficial o Habilitación de Seguridad previa. Dicho acceso sólo se concederá a aquellas personas a las que se les haya expedido una Habilitación de Seguridad y con arreglo al principio de "Necesidad de conocer".
4. La Parte Receptora estará obligada a:
a) No divulgar Información Clasificada a Terceros sin el consentimiento previo par escrito de la Autoridad Competente de la Parte Transmitente;
b) Asignarle a la Información Clasificada un Grado de Clasificación de Seguridad equivalente al atribuido por la Parte Transmitente;
c) No usar la Información Clasificada para fines distintos de aquelios para los que se ha facilitado;
d) Velar por la protección de la Información Clasificada conforme a las condiciones eatablecidas en sus leyes y reglamentos nacionales, salvo que la Parte Transmitente solicite otra cosa por escrito.
Traducción, reproducción y destrucción de Información Clasificada
1. Los Documentos Clasificados marcados con el grado de clasificación de seguridad TUYỆT MẬT/SECRETO solo se podrá reproducir con la autorización por escrito de la Autoridad Competente de la Parte Transmitente.
2. Las traducciooes y reproducciones de Información Clasificada se limitarán a las minimas requeridas para fines oficiales y serán reatizadas exclusivamente por personas con "Necesidad de conocer" y que sean tituiares de la Habilitación de Seguridad conespondiente. En estas traducciones y reproducciones deberá figurar la marca de clasificación de seguridad equivalente de la Parte Receptora y serán objeto de la misma protección que la información original.
3. Las traducciones incorporarán una anotación adecuada en el idioma de destino en la que se indicará que contienen Información Clasificada de la otra Parte.
4. Se destruirá o modificará la Información Clasificada en la medida en que sea necesario para evitar su reconstrucción total o parcial.
5. La Parte Transmitente podrá prohibir expresamente la reproducción, alteractón o destrucción de Información Clasificada a través de una marca en el soporte de esta o notificándolo por escrito posteriormente. La Información Clasificada cuya destrucción se prohiba se devolverá a la Autoridad Competente de la Parte Transmitente.
6. La Información Clasificada con el grado de clasificación de seguridad TUYỆT MẬT/SECRETO no se destruirá y se devolverá a la Autoridad Competente de la Parte Transmitente.
7. En caso de fuerza mayor en el que resulte imposible proteger y devolver Información Clasificada que se haya generado o transmitido con arreglo al presente Acuerdo, se procederá a su destrucción inmediata. La Parte Receptora notificará por escrito la destrucción de Información Clasificada a la Autoridad Competente da la Parte Transmitente lo antes posible.
1. Los Contratos Clasificados se celebrarán y ejecutarán de ecuerdo con las leyes y los reglamentos nacionales de las Partes. Previa solicitud, las Autoridades Competentes de las Partes comunicarán si Ios contratistas propuestos son titulares de la Habilitación de Seguridad nacional que se corresponda con el Grado de Clasificación de Seguridad exigido. Si el contratista propuesto no posee una Habilitación de Seguridad, las Autoridades Competentes de cada una de las Partes podrán solicitar que se le habilite.
2. Los Contratos o Subcontratos Clasificados incluirán un anexo sobre seguridad, en el que el contratista de la Parte titular de la Información Clasificada especificará cuál se cederá a la otra Parte y qué Grado de Clasificación de Seguridad correspoddiente se le ha asignado.
3. La obligeción de los contratistas de proteger la Información Clasificada se extenderá, sin excepción, al menos, a:
a) La divulgación de Información Clasificada exclusivamente a quienes hayan obtenido previamente una habilitación de seguridad de acceso relativa a las actividades del contrato en cuestión, tengan “Necesidad de conocer” y a quienes se haya asignado como trabajo o labor la ejecución de dicho contrato.
b) Los medios empleados para la transmisión de la Información Clasificada.
c) Los procedimientos y mecanismos para comunicar cualquier cambio que pueda afectar a la Información Clasificada, sea porque se haya modificado su Grado de Clasificación de Seguridad, sea porque la protección haya dejado de ser necesaria.
d) Los procedimientos para la autorización de visitas, del acceso o de inspecciones por parte del personal de una de las Partes a los establecimientos de la otra que estén comprendidos en el contrato.
e) La notificación oportuna a la Autoridad Competente del contratista de cualquier acceso real, frustrado o presunto no autorizado a la Información Clasificada a la que se reftere el contrato.
f) El uso de la Información Clasificada prevista en el contrato únicamente para los fines vinculados al objeto de este.
g) La observancia estricia de los procedimientos de destrucción de Información Clasificada;
h) La puesta a disposición de Terceros de la Información Clasificada a la que se refiere el contrato exclusivamente con el consentimiento por escrito de la Autoridad Competente de la Parte Transmitente.
1. La Parte en la que suceda cualquier Incidente de Seguridad real o presunto que afecte a Información Clasificada de la otra se ocupará de investigarlo, si es necesario, con la cooperación de esta última.
2. Si ocurre un Incidente de Seguridad en un tercer pais, la Autoridad Competente de la Parte Transmitente emprenderá las acciones establecidas en el apartado 1 en la medida de lo posible.
3. Sin excepción, la Autoridad Competente de la Parte en la que suceda un Incidente de Seguridad informará a la otra de las conclusiones de la investigación, el alcance de loa daños ocasionados, las medidas de recuperación y Ias acciones emprendidas para evitar que se repita la situación.
1. Las visitas que impliquen el acceso a Información Clasificada exigirán la previa autorización por escrito de la Autoridad Competente de la Parte anfitriona.
2. Las Autoridades Competentes convendrán en los procedimientos de visita.
3. Las solicitudes de visita contendran, al menos, la siguiente información:
a) Nombre, fecha y lugar de nacimiento, nacionalidad y número de pasaporte (tarjeta de identidad) del visitante.
b) Cargo del visitante, nombre de la entidad a la que representa y, cuando proceda, la descripción del Contrato Clasificado en el que participan y el objeto de la visita.
c) Confirmación y fecha de expiración de la Habilitación de Seguridad del visitante.
d) Finalidad, programs de trabajo propuesto y fecha prevista de la visita, Si se trata de visitas recurrentes deberá indicarse el periodo total en el que ae producirán.
e) Nombres de las entidades y de log establecimientos que se visitarán.
f) Nombre, dirección, número de teléfono y de fax (si procede) y dirección de conreo electrónico del punto de contacto de Ia entidad o el establecimiento que se visitará.
g) El grado previsto de la Información Clasificada que se analizará o a la que se accederá;
4. Las Autoridades Competentes de las Partes podrán preparar litas con las personas autorizadas para realizar visitas recurrentes. Estas listas tendrán una validez inicial de doce meses. Una vez las Autoridades Competentes de las Partes las hayan aprobado, las condiciones de cada visita concreta se acordarán administrativamente con las autoridades de la entidad o el establecimiento que se vaya a visitar directamente y a tenor de las candidacies generates que se hayan pactado.
5. Las Partes garantizarán la protección de Ios datos personates de los visitantes, de conformidad con las respectivas leyes y reglamentos nacionales.
6. Las Partes tendrán derecho a excluir de la lista de visitantes a ciertas personas fisicas.
Si se produce algún coste, cada Parte se hará cargo de Ios gastos en que haya incurrido al ejecutar sus obligaciones con arreglo al presente Acuerdo.
1. El presente Acuerdo se concluye por un periodo indefinido y surtirá efecto desde la fecha de recepción de la última notificación por escrito en la que las Partes se informen mutuamente de que se han cumplido todos los trámites juridicos nacionales necesarios para la entrada en vigor.
2. El presents Acuerdo podrá modificaise con el consentimiento por escrito de ambas Partes. Las modificaciones entrarán en vigor de conformidad con el apartado 1 del presente artículo.
3. Las Partes podrán tenninar el presente Acuerdo notificándoselo a la otra por escrito. La terminación surtirá efectos transcunidos seis meses desde la fecha de recepción de la notificación al respecto. Sin perjuicio de la terminación del presents Acuerdo, toda la Información Clasificada generada o transmitida en virtud del mismo seguirá protegiéndose según lo dispuesto en él has la que la Parte Transmitente exima a la Parte Receptors de esta obligación.
4. Las controversias relatives a la interpretación o aplicación del presente Acuerdo se resolverán de manera amistosa mediante consultas entre las Partes, sin que deban someterse a un tercero ajeno al mismo.
Hecho en Madrid, el 27 de marzo de 2019 en dos ejemplares originates, ambos en vietnamita, español e inglés, siendo todos los textos igualmente auténticos. En caso de discrepancias en la interpretación, prevalecerá el texto en inglés.
Por
la Repúblics Socíalista
de |
Por el Reino de |
Ý kiến bạn đọc
Nhấp vào nút tại mỗi ô tìm kiếm.
Màn hình hiện lên như thế này thì bạn bắt đầu nói, hệ thống giới hạn tối đa 10 giây.
Bạn cũng có thể dừng bất kỳ lúc nào để gửi kết quả tìm kiếm ngay bằng cách nhấp vào nút micro đang xoay bên dưới
Để tăng độ chính xác bạn hãy nói không quá nhanh, rõ ràng.